Bài 13: Các mạch điện xoay chiều

Bài 13: Các mạch điện xoay chiều

12th Grade

40 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

ÔN TẬP KỲ 2 KHTN 9

ÔN TẬP KỲ 2 KHTN 9

9th Grade - University

44 Qs

ÔN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÍ 12

ÔN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÍ 12

12th Grade

45 Qs

Ôn tập 12 giữa kì 1

Ôn tập 12 giữa kì 1

12th Grade

45 Qs

😉 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 😉

😉 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 😉

12th Grade

36 Qs

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VL9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VL9

9th - 12th Grade

36 Qs

ĐỀ 12 (ĐỀ 7,5 ĐIỂM SỐ 02)

ĐỀ 12 (ĐỀ 7,5 ĐIỂM SỐ 02)

12th Grade

40 Qs

Lí thuyết Vật lí 12 học kì 1

Lí thuyết Vật lí 12 học kì 1

12th Grade

35 Qs

ĐỀ 13 (DỀ 7,5 ĐIỂM SỐ 03)

ĐỀ 13 (DỀ 7,5 ĐIỂM SỐ 03)

12th Grade

40 Qs

Bài 13: Các mạch điện xoay chiều

Bài 13: Các mạch điện xoay chiều

Assessment

Quiz

Physics

12th Grade

Easy

Created by

nguyen thiquy

Used 19+ times

FREE Resource

40 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?

Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.               

Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.

Mối liên hệ giữa Cđdđ  điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.

Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0sin(ωt) A.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?

Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không.

Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở.

Nếu ở hai đầu điện trở có u = (U0/R).cos(ωt + π/2) V thì biểu thức Cđdđ  chạy qua điện trở R có dạng i = U0.cos(ωt) A

Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại U0 giữa hai đầu điện trở và điện trở R liên hệ với nhau bởi hệ thức I = U0/R

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) V thì Cđdđ  chạy qua điện trở có biểu thức i = Icos(ωt+ φi) A, trong đó I và φi được xác định bởi các hệ thức tương ứng là

I = U0/R; ji = π/2 

I = U0/2R; ji =0 

I = U0/R; ji = - π/2

I0 = U0/R; ji = 0

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Chọn phát biểu đúng khi nói so sánh pha của các đại lượng trong dòng điện xoay chiều?

uR nhanh pha hơn uL góc π/2.     

uR và i cùng pha với nhau

uR nhanh pha hơn uC góc π/2

uL nhanh pha hơn uC góc -π/2

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đồ thị biểu diễn của uR theo i trong mạch điện xoay chiều có dạng là

.

đường cong parabol.     

đường thẳng qua gốc tọa độ

đường cong hypebol.

đường elip.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần?

Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha.

Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không.

Mối liên hệ giữa Cđdđ  điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R.

Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt + φ) V thì biểu thức dòng điện là i = I0sin(ωt) A.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai điện trở thuần R1 = 20 Ω và R2 = 40 Ω mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120cos100πt V. Kết luận nào sau đây là không đúng ?

Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần cùng pha với nhau.

Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có cùng cường độ CỰC ĐẠI 2 A.

Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần có biểu thức i = 2cos100πt A.

Dòng điện xoay chiều chạy qua hai điện trở thuần R1 và R2 có cường độ cực đại lần lượt là I01 = 6 A; I01 = 3 A

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?