tìm hiểu lễ hội

tìm hiểu lễ hội

6th Grade

7 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Tranh dân gian Việt Nam

Tranh dân gian Việt Nam

1st - 12th Grade

10 Qs

[Trạm 1] Trăng Xa Hoá Gần - Trò chơi vòng 2

[Trạm 1] Trăng Xa Hoá Gần - Trò chơi vòng 2

6th Grade - University

7 Qs

Hội Xuân Quê Hương

Hội Xuân Quê Hương

1st Grade - Professional Development

6 Qs

AN GIANG QUÊ HƯƠNG

AN GIANG QUÊ HƯƠNG

6th - 8th Grade

10 Qs

Chủ đề: Mặt nạ con thú

Chủ đề: Mặt nạ con thú

1st - 12th Grade

6 Qs

NGHỀ NGHIỆP

NGHỀ NGHIỆP

5th - 6th Grade

10 Qs

Âm nhạc 5

Âm nhạc 5

5th Grade - University

10 Qs

Hoạt động 3: Luyện tập

Hoạt động 3: Luyện tập

1st - 12th Grade

5 Qs

tìm hiểu lễ hội

tìm hiểu lễ hội

Assessment

Quiz

Arts

6th Grade

Easy

Created by

Huy Phan

Used 21+ times

FREE Resource

7 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 5 pts

Media Image

Đây là lễ hội đặc trưng ở Nam Bộ?

Trung thu

lễ hội trái cây

lễ hội lồng đèn

lễ hội đua thuyền

Answer explanation

Media Image

Ngày 02 tháng 9 năm 1995, Du lịch Văn hóa Suối Tiên chính thức mở cửa phục vụ du khách. Ý tưởng về việc tổ chức “Hội Trái cây Suối Tiên” đã hình thành ngay từ trong giai đoạn này. Bắt đầu là việc hình thành một khu chợ trái cây phục vụ du khách suốt mùa hè và tổ chức Cuộc thi nghệ thuật tạo hình bằng trái cây, Ngày nay quy mô lễ hội ngày một lớn quy tụ hàng trăn nghìn nghệ nhân từ khắp các tỉnh thành ở Nam Bộ, là một hoạt động văn hóa du lịch đặc trưng của Nam Bộ.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 5 pts

Media Image

Lễ hội đặc trưng của đồng bào Tây Nguyên?

Hội gò Đống Đa

Lễ hội chọi trâu

Lễ hội mừng cơm mới

Lễ hội núi Bà Đen

Answer explanation

Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây nguyên, thần lúa là được tôn trọng không kém các thần khác. Sau khi thu hoạch hàng năm, người ta tổ chức lễ ăn cơm mới, để tạ ơn thần, và thể hiện sự vui mừng chung hưởng kết quả của một quá trình mệt nhọc.

Lễ mừng thu hoạch của người Mạ là lễ hội lớn nhất trong năm và thường kéo dài 7 ngày. Lễ ăn cơm mới của người Bana chỉ diễn ra trong ba ngày, khi đã bắt đầu thu hoạch. Và lễ Sơmắh Kek diễn ra khi gặt lúa đại trà. Cuối cùng là lễ đóng cửa kho.

3.

FILL IN THE BLANK QUESTION

1 min • 5 pts

Media Image

Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng ...........

tháng ...............

Đây là lễ hội đền Hùng.

Answer explanation

Media Image

Lễ hôi·Không biết từ bao giờ, phong tục giỗ tổ Hùng Vương đã trở thành một truyền thống văn hoá ở nước ta. Cứ vào mùa xuân là lễ hội diễn ra và kéo dài từ mùng 8 – 11/03 âm lịch, trong đó mùng 10 là chính hội. Lễ hội hàng năm thu hút rất đông lượt khách du lịch trong nước và quốc tế thành tâm về chiêm bái.

Đền Hùng(giỗ tổ Hùng Vương) Phú Thọ

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 5 pts

Media Image

Đây là một lễ hội mới có thời gian gần đây do các bạn học sinh THPT Kon Tum sáng tạo ra trong dịp trung thu?

Lễ hội lồng đèn ngộ nghĩnh

Vui trung thu

Thi đèn lồng

Chạy đèn

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 5 pts

Sóc Trăng

Bạc Liêu

Cà Mau

Thành phố

Hồ Chí Minh

6.

FILL IN THE BLANK QUESTION

1 min • 5 pts

Media Image

Gần như tất cả các lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên đều có hoạt động .................... và .....................................

Answer explanation

Media Image

Không gian văn hóa cồng chiêng trải rộng trên cả 5 tỉnh Tây Nguyên: Gia Lai, Đắk Lắk, Đăk Nông, Lâm Đồng và Kon Tum. Chủ nhân của loại hình văn hóa này là cư dân các dân tộc: Bahnar, Jarai, Xê Đăng, Mơ Nông, Cơ Ho, Ê Đê, Chu Ru... Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống tinh thần của người Tây Nguyên. Mặc dù đã được UNESCO công nhận là Di sản kiệt tác truyền khẩu và văn hóa phi vật thể của nhân loại từ năm 2006, nhưng hiện nay, cồng chiêng Tây Nguyên vẫn có nguy cơ bị mai một, thương mại hóa.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Media Image

Lễ hội đặc trưng ở miền Trung, gắn liền bà con vùng biển?

Lễ hội cầu ngư

Lễ hội cầu mưa

Lễ hội đóng thuyền

Lễ hội chọi trâu

Answer explanation

Lễ hội cầu Ngư có các trò chơi mô tả cảnh sinh hoạt của nghề đánh cá, đặc sắc là hình ảnh “bủa lưới” mang ý nghĩa trình nghề, khắc họa đậm nét nghi lễ dân gian của cư dân vùng ven biển.