TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH

TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH

1st Grade

9 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

ÔN TÂP TV LỚP 3

ÔN TÂP TV LỚP 3

KG - 1st Grade

14 Qs

..Mọi Thứ..

..Mọi Thứ..

KG - 1st Grade

8 Qs

khởi động 3

khởi động 3

1st Grade

12 Qs

Tôi đi học

Tôi đi học

1st - 12th Grade

11 Qs

VUI CÙNG TIẾNG VIỆT

VUI CÙNG TIẾNG VIỆT

1st Grade

10 Qs

untitled

untitled

1st Grade - University

12 Qs

ôn tập văn 6

ôn tập văn 6

1st Grade

6 Qs

ÔN TẬP CHÍ KHÍ ANH HÙNG

ÔN TẬP CHÍ KHÍ ANH HÙNG

1st - 12th Grade

11 Qs

TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH

TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH

Assessment

Quiz

Other

1st Grade

Medium

Created by

Hà Thu

Used 2+ times

FREE Resource

9 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 1. Truyện cổ tích là loại truyện dân gian có nhiều

A. yếu tố hư cấu, kì ảo.

B. yếu tố lịch sử.

C. yếu tố hư cấu và yếu tố lịch sử.

D. yếu tố hài hước.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 2. Điền từ thích hợp với chỗ trống cho đúng nội dung bài học:

“Truyện cổ tích thường kể về… của các nhân vật trong những mối quan hệ xã hội.”

A. Số phận và cuộc đời.

B. Cuộc đời và chiến công.

C. Tài năng và phẩm chất.

D. Thử thách và chiến công.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 3. Điền từ thích hợp với chỗ trống cho đúng nội dung bài học: (học sinh chọn nhiều đáp án).

“Nhân vật trong truyện cổ tích thường…”

A. đại diện cho các kiểu người khác nhau trong xã hội được chia làm hai tuyến: chính diện (tốt, thiện) và phản diện (xấu, ác).

B. là nhân vật dũng sĩ hoặc nhân vật bất hạnh.

C. là nhân vật có tài năng xuất chúng.

D. là nhân vật không có thật trong cuộc sống.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 4. Truyện cổ tích thường được kể theo trình tự nào?

A. Thời gian tuyến tính.

B. Không gian (từ xa đến gần).

C. Kết hợp kể theo trình tự thời gian và không gian.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 5. Truyện cổ tích thường sử dụng yếu tố kì ảo (lạ và không có thật). Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 6. Khi trình bày đặc trưng của truyện cổ tích, chúng ta cần trình bày đặc trưng về nội dung, nhân vật, lời kể, trình tự kể, chi tiết, sự việc. Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 7. Nhân hóa là

A. gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người nhằm làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi với con người hơn, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

B. tái hiện lại sự vật bằng cách dùng từ vốn để chỉ tên riêng của con người để chỉ cho sự vật, nhằm làm cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi với con người hơn, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.

C. đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

D. đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương tự nhau, nhằm làm cho sự vật trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

8.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 8. Dùng từ vốn chỉ đặc điểm, tính chất của người để chỉ đặc điểm, tính chất của vật là KHÔNG được coi là cách nhân hóa. Đúng hay sai?

A. Đúng.

B. Sai.

9.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 9. Các từ ngữ thể hiện dấu hiệu của so sánh ngang bằng là

A. như, y như, tựa như, bằng, bao nhiêu… bấy nhiêu,…

B. như, y hệt, chẳng bằng, tựa như, dường như,…

C. hơn, kém, chẳng bằng,…

D. hơn, kém, y như, tựa như, dường như,…