Đề 13

Đề 13

12th Grade

51 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

quizz gdktpl

quizz gdktpl

12th Grade

50 Qs

Ôn tập kiểm tra HKII - Phần 1

Ôn tập kiểm tra HKII - Phần 1

12th Grade

49 Qs

NGỮ VĂN 6

NGỮ VĂN 6

12th Grade

50 Qs

Cạnh tranh trong nền kinh tế

Cạnh tranh trong nền kinh tế

11th Grade - University

51 Qs

GDCD 12- bài 1: Pháp luật đời sống

GDCD 12- bài 1: Pháp luật đời sống

12th Grade

52 Qs

Ôn Tập Kiểm Tra Tiếng Anh Lớp 10

Ôn Tập Kiểm Tra Tiếng Anh Lớp 10

10th Grade - University

50 Qs

 Lịch Sử 12 Bài 2 (Phần 1)

Lịch Sử 12 Bài 2 (Phần 1)

12th Grade

49 Qs

BÀI ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 1

BÀI ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 1

12th Grade

50 Qs

Đề 13

Đề 13

Assessment

Quiz

Social Studies

12th Grade

Hard

Created by

Diệu Đào

FREE Resource

51 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. 

Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. 

Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lý giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.” 

(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2014) 

Câu 1. Câu văn “Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại” sử dụng biện tu từ nào? 

A. so sánh, nhân hóa

B. so sánh, ẩn dụ 

C. so sánh, hoán dụ

D. ẩn dụ, hoán dụ

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. 

Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. 

Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lý giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.” 

(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2014) 

Câu 2. Đoạn trích trên làm nổi bật đặc điểm nào của sông Hương? 

A. quyến rũ và hấp dẫn

B. huyền bí và xa xôi 

C. gần gũi và bình dị 

D. bí ẩn và độc đáo

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. 

Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. 

Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lý giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.” 

(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2014) 

Câu 3. Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? 

A. Phong cách ngôn ngữ khoa học 

B. Phong cách ngôn ngữ chính luận 

C. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 

D. Phong cách ngôn ngữ báo chí 

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5: 

“Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. 

Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. 

Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lý giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.” 

(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2014)

 Câu 4. Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể văn nào? 

A. tản văn

B. phóng sự

C. tùy bút

D. bút kí 

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5: 

“Trong những dòng sông đẹp ở các nước mà tôi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông Hương là thuộc về một thành phố duy nhất. 

Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. 

Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lý giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở.” 

(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông, Ngữ văn 12, tập 1, NXB Giáo dục, 2014) 

Câu 5. Đoạn trích thể hiện rõ đặc điểm nào trong cái nhìn của Hoàng Phủ Ngọc Tường đối với sông Hương? 

A. sự cảm nhận quen thuộc, gần gũi 

B. sự cảm nhận xa lạ, kì bí 

C. sự khám phá kì bí, bất ngờ 

D. sự khám phá mới lạ, độc đáo

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,

Một người chín nhớ mười mong một người

Gió mưa là bệnh của giời,

Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.

Hai thôn chung lại một làng,

Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này ?

Ngày qua ngày lại qua ngày,

Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.

Bảo rằng cách trở đò giang

Không sang là chẳng đường sang đã đành

Nhưng đây cách một đầu đình,

Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…

Tương tư thức mấy đêm rồi,

Biết cho ai biết, ai người biết cho !

Bao giờ bến mới gặp đò ?

Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau ?

(Nguyễn Bính, Tương tư, Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, 2014)

Câu 6. Xác định biện pháp nghệ thuật trong câu thơ “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông”? 

A. So sánh, nhân hóa 

B. nhân hóa, liệt kê 

C. ẩn dụ, đảo ngữ

D. hoán dụ, nhân hóa 

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,

Một người chín nhớ mười mong một người

Gió mưa là bệnh của giời,

Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng.

Hai thôn chung lại một làng,

Cớ sao bên ấy chẳng sang bên này ?

Ngày qua ngày lại qua ngày,

Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng.

Bảo rằng cách trở đò giang

Không sang là chẳng đường sang đã đành

Nhưng đây cách một đầu đình,

Có xa xôi mấy mà tình xa xôi…

Tương tư thức mấy đêm rồi,

Biết cho ai biết, ai người biết cho !

Bao giờ bến mới gặp đò ?

Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau ?

(Nguyễn Bính, Tương tư, Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, 2014)

Câu 7. Ý nào nói đúng về đặc điểm chủ thể trữ tình của bài thơ 

A. là nhà thơ Nguyễn Bính – một con người đa tình và mộng mơ

B. là nhà thơ Nguyễn Bính – một con người đa tình và thủy chung

C. là chàng trai thôn quê đang tương tư trong tình yêu 

D. là chàng trai thôn quê đang bế tắc trong tình yêu 

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?