đề 2

đề 2

12th Grade

50 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

GDCT-CĐ-C1,C2 bài 1,2,4

GDCT-CĐ-C1,C2 bài 1,2,4

12th Grade

45 Qs

Cạnh tranh trong nền kinh tế

Cạnh tranh trong nền kinh tế

11th Grade - University

51 Qs

BÀI 2 - 3 - 4 ÔN KHẢO SÁT KTPL 12

BÀI 2 - 3 - 4 ÔN KHẢO SÁT KTPL 12

12th Grade

50 Qs

ÔN TẬP LỚP 10 BÀI 5- 7

ÔN TẬP LỚP 10 BÀI 5- 7

12th Grade - University

50 Qs

Yên Tử - Hồn Việt, Nét Trần

Yên Tử - Hồn Việt, Nét Trần

10th Grade - University

45 Qs

Ôn Tập Kiểm Tra Tiếng Anh Lớp 10

Ôn Tập Kiểm Tra Tiếng Anh Lớp 10

10th Grade - University

50 Qs

NGỮ VĂN 6

NGỮ VĂN 6

12th Grade

50 Qs

ÔN TẬP GDQP GIỮA KÌ 2 LỚP 12

ÔN TẬP GDQP GIỮA KÌ 2 LỚP 12

12th Grade

46 Qs

đề 2

đề 2

Assessment

Quiz

Social Studies

12th Grade

Hard

Created by

Diệu Đào

FREE Resource

50 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) - Ta với mình, mình với ta

(2) Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh

(3) Minh đi, mình lại nhớ mình

(4) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu...

(5) Nhớ gì như nhớ người yêu

(6) Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương

(7) Nhớ từng bản khói cùng sương

(8) Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.

(9) Nhớ từng rừng nứa bờ tre

(10) Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.”

(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010).

Câu 1. Những biện pháp tu từ nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích? 

A. Điệp từ và so sánh

B. Ẩn dụ và nhân hóa

C. Điệp ngữ và hoán dụ

D. So sánh và đối lập

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) - Ta với mình, mình với ta

(2) Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh

(3) Minh đi, mình lại nhớ mình

(4) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu...

(5) Nhớ gì như nhớ người yêu

(6) Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương

(7) Nhớ từng bản khói cùng sương

(8) Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.

(9) Nhớ từng rừng nứa bờ tre

(10) Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.”

(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010).

Câu 2. Hai câu thơ (3) và (4) chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thể loại văn học dân gian nào? 

A. Dân ca

B. Ca dao

C. Thành ngữ

D. Tục ngữ

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) - Ta với mình, mình với ta

(2) Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh

(3) Minh đi, mình lại nhớ mình

(4) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu...

(5) Nhớ gì như nhớ người yêu

(6) Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương

(7) Nhớ từng bản khói cùng sương

(8) Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.

(9) Nhớ từng rừng nứa bờ tre

(10) Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.”

(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010).

Câu 3. Có bao nhiêu cặp từ hô ứng được tác giả sử dụng trong đoạn trích? 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) - Ta với mình, mình với ta

(2) Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh

(3) Minh đi, mình lại nhớ mình

(4) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu...

(5) Nhớ gì như nhớ người yêu

(6) Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương

(7) Nhớ từng bản khói cùng sương

(8) Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.

(9) Nhớ từng rừng nứa bờ tre

(10) Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.”

(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010).

Câu 4. Hai đại từ “mình – ta” trong đoạn trích chỉ những đối tượng nào? 

A. Mình chỉ cán bộ về xuôi, ta chỉ nhân dân Việt Bắc.

B. Mình chỉ người dân Việt Bắc, ta chỉ chiến sĩ cách mạng.

C. Mình chỉ người ở lại, ta chỉ người ra đi. 

D. Mình chỉ cô gái, ta chỉ chàng trai.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) - Ta với mình, mình với ta

(2) Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh

(3) Minh đi, mình lại nhớ mình

(4) Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu...

(5) Nhớ gì như nhớ người yêu

(6) Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương

(7) Nhớ từng bản khói cùng sương

(8) Sớm khuya bếp lửa người thương đi về.

(9) Nhớ từng rừng nứa bờ tre

(10) Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê vơi đầy.”

(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010).

Câu 5. Chủ đề nổi bật bao trùm đoạn trích là gì? 

A. Nỗi nhớ sâu đậm của người ra đi với những vẻ đẹp hữu tình, thơ mộng của thiên nhiên và sự giản dị, chân thành của con người Việt Bắc.

B. Sự gắn bó thân thiết, quấn quít giao hòa trong tình cảm mà những chiến sĩ dành cho nhân dân Việt Bắc trong thời khắc tạm biệt căn cứ địa cách mạng.

C. Sự chung thủy sắt son của người ra đi khi từ biệt thủ đô gió ngàn về xuôi.

D. Nỗi nhớ sâu sắc của cán bộ cách mạng về xuôi với thiên nhiên, cuộc sống sinh hoạt thời kháng chiến và con người Vit Bắc.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyền thành từng cục máu lớn. 

Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…” 

(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập hai, 

NXB Giáo dục Việt Nam, 2020). 

Câu 6. Chủ đề nổi bật trong đoạn trích là gì? 

A. Thiên nhiên thơ mộng và hùng vĩ của mảnh đất Tây Nguyên ngập tràn nắng gió được khắc họa qua hình ảnh những đồi xà nu, rừng xà nu. 

B. Những cánh rừng xà nu trong chiến tranh, trong tầm đại bác của đồn giặc, những cánh rừng xà nu chịu sự tàn phá khốc liệt của đạn bom kẻ thù.   

C. Nỗi xót xa trước những đồi xà nu, những cánh rừng xà nu bị giặc tàn phá và niềm căm giận với tội ác của kẻ thù. 

D. Số phận đau thương và sức sống kiên cường hiên ngang mạnh mẽ quyết liệt vượt lên mọi sự hủy diệt bởi bom đạn kẻ thù của những cây xà nu.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyền thành từng cục máu lớn. 

Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra, thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã… Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che chở cho làng…” 

(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu, Ngữ văn 12, tập hai, 

NXB Giáo dục Việt Nam, 2020). 

Câu 7. Hình tượng rừng xà nu trong đoạn trích trên được Nguyễn Trung Thành miêu tả như thế nào? 

A. Bất hạnh đau thương, kiên cường mãnh liệt

B. Đẹp đẽ long lanh, mạnh mẽ quyết liệt. 

C. Bất khuất vươn lên, hiên ngang tồn tại

D. Phóng khoáng ngang tàng, sức sống bất diệt

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?