Pháp luật đại cương

Pháp luật đại cương

University

60 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Chủ nghĩa xã hội 3

Chủ nghĩa xã hội 3

University

55 Qs

Đề 4

Đề 4

University

61 Qs

chủ nghĩa xã hội khoa học part 3

chủ nghĩa xã hội khoa học part 3

University

60 Qs

Quiz về Luật và Quyền lợi người tiêu dùng

Quiz về Luật và Quyền lợi người tiêu dùng

University

60 Qs

Quiz về Luật và Quyền lợi

Quiz về Luật và Quyền lợi

University

60 Qs

ANNHIENHP1 - B1

ANNHIENHP1 - B1

University

58 Qs

PL.ÔN TẬP 3

PL.ÔN TẬP 3

University

60 Qs

Tâm lý học giáo dục

Tâm lý học giáo dục

University

60 Qs

Pháp luật đại cương

Pháp luật đại cương

Assessment

Quiz

Social Studies

University

Easy

Created by

Đạt Phúc

Used 5+ times

FREE Resource

60 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là gì?

A. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là năng lực hành vi dân sự của cá nhân đó.

B. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.

C. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.

D. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là việc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Nhận định nào sau đây là nhận định đúng ?

A. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự hạn chế

B. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự khác nhau

C. Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau

D. Cả A, B và C đều đúng

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi nào và chấm dứt khi nào?

A. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.

B. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó dủ 18 tuổi và chấm dứt khi người đó chết.

C. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó thành niên và chấm dứt khi người đó mất khả năng nhận thức.

D. Cả A, B và C đều sai

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Nội dung năng lực pháp luật dân sự của cá nhân bao gồm những quyền gì ?

A. Quyền nhân thân không gắn với tài sản và quyền nhân thân gắn với tài sản.

B. Quyền sở hữu, quyền thừa kế và quyền khác đối với tài sản.

C. Quyền tham gia quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ đó.

D. Cả A, B và C đều đúng

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Nhận định nào sau đây là nhận định đúng ?

A. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự.

B. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế trong mọi trường hợp

C. Cả A và B đều sai

D. Cả A và B đều đúng

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, người chưa thành niên là:

A. Người chưa thành niên là người từ đủ mười tám tuổi trở lên

B. Người chưa thành niên là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ

C. Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi.

D. Cả A, B và C đều sai

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Theo quy định của Bộ luật dân sự 2015, người mất năng lực hành vi dân sự phải đáp ứng diều kiện nào sau đây?

A. Khi một người do bị bệnh tâm thần nhẹ hoặc mắc bệnh khác liên quan đến tim mạch mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi.

B. Khi một người do bị bệnh tâm thần nặng hoặc mắc bệnh khác liên quan đến thể chất mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi.

C. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.

D. Cả A, B và C đều sai

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?