Test các mô hình và học thuyết truyền thông

Test các mô hình và học thuyết truyền thông

12th Grade

16 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

LỚP 3 - CHỦ ĐỀ B - ÔN TẬP

LỚP 3 - CHỦ ĐỀ B - ÔN TẬP

3rd Grade - University

13 Qs

ÔN TẬP TIN 4 HK1

ÔN TẬP TIN 4 HK1

4th Grade - University

21 Qs

Kiểm tra kiến thức về lớp 11A2

Kiểm tra kiến thức về lớp 11A2

1st - 12th Grade

18 Qs

Tác phẩm "Tây Tiến"

Tác phẩm "Tây Tiến"

12th Grade

15 Qs

Bài Quiz không có tiêu đề

Bài Quiz không có tiêu đề

3rd Grade - University

11 Qs

Test các mô hình và học thuyết truyền thông

Test các mô hình và học thuyết truyền thông

Assessment

Quiz

Journalism

12th Grade

Easy

Created by

Ngân Lê

Used 2+ times

FREE Resource

16 questions

Show all answers

1.

OPEN ENDED QUESTION

3 mins • 1 pt

Truyền thông là gì?

Evaluate responses using AI:

OFF

Answer explanation

Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành vi và nhận thức.

2.

OPEN ENDED QUESTION

3 mins • 1 pt

Học thuyết mũi kim tiêm là gì?

Evaluate responses using AI:

OFF

Answer explanation

Thuyết “Mũi kim tiêm” (hypodermic needle model) hay thuyết “Viên đạn ma thuật” (magic bullet) cho rằng công chúng thụ động và bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các phương tiện truyền thông. Những công chúng tiếp nhận này mặc nhiên chấp nhận những nội dung mà các phương tiện truyền thông mang đến và không mảy may nghi ngờ hay xem xét lại.

3.

OPEN ENDED QUESTION

3 mins • 1 pt

Học thuyết Thiết lập chương trình nghị sự là?

Evaluate responses using AI:

OFF

Answer explanation

Thuyết “thiết lập chương trình nghị sự” chỉ ra rằng, truyền thông đưa tin về những vấn đề, sự kiện xảy ra có chọn lọc và có mục đích. Các cơ quan truyền thông dựa theo tôn chỉ, mục đích, môi trường thực tế để lựa chọn nội dung họ cho là quan trọng nhất để sản xuất và cung cấp thông tin cho công chúng chứ không phải là cung cấp các thông tin mà công chúng cần.

Trong quá trình truyền thông, nếu những tin tức nào đó được nhắc tới thường xuyên, liên tục và được làm nổi bật thì công chúng sẽ tự động coi đó là tin tức quan trọng.

4.

OPEN ENDED QUESTION

3 mins • 1 pt

Thuyết Dòng chảy 2 bước là?

Evaluate responses using AI:

OFF

Answer explanation

Học thuyết dòng chảy hai bước (two step flow theory) còn được gọi là thuyết “Thủ lĩnh ý kiến” được kế thừa và phát triển bởi Katz và Lazarsfeld vào năm 1955.

Theo lí thuyết, chủ thể truyền thông chỉ cần tác động trực tiếp đến một nhóm đối tượng là các nhà thủ lĩnh ý kiến. Trên cơ sở xác định một cách chính xác đối tượng tác động trung tâm, tập trung vào một nhóm đối tượng có khả năng truyền tải thông điệp đến các đối tượng khác, vì thế mà nó có thể giúp tránh được sự phân tán nguồn lực.

5.

OPEN ENDED QUESTION

3 mins • 1 pt

Ưu điểm của học thuyết thiết lập chương trình nghị sự?

Evaluate responses using AI:

OFF

Answer explanation

Ưu điểm:

Thiết lập chương trình nghị sự cũng là một cách để báo chí, chính trị gia và công chúng trao đổi với nhau qua hình thức trao đổi thông tin.

Người nghe hay có xu thế nghe theo số đông và rất dễ tin vào những thông tin được đưa lên cg ua ấ nôh t bắ phe phại y đi sn của một hày huyết rấ pm ngưp trong việc lái

6.

OPEN ENDED QUESTION

3 mins • 1 pt

Khuyết điểm của học thuyết thiết lập chương trình nghị sự?

Evaluate responses using AI:

OFF

Answer explanation

Agenda setting thường được sử dụng để hướng người nghe tới một thông tin nào đó mà họ chưa có hiểu biết gì nhiều, do vậy, những người đã có hiêu biết về thông tin hay đã có một suy nghĩ sắp sẵn trong đầu về vấn đề sẽ rất khó để có thể lay chuyền/thuyết phục họ.

7.

OPEN ENDED QUESTION

3 mins • 1 pt

Ưu điểm của học thuyết dòng chảy hai bước?

Evaluate responses using AI:

OFF

Answer explanation

 + Phát hiện sự tồn tại của mối quan hệ bổ sung giữa truyền thông đại chúng và truyền thông giữa các cá nhân

+ Khẳng định vai trò quan trọng của người lãnh đạo ý kiến

+ Cung cấp một khung khái niệm có thể được sử dụng để xem xét các hiện tượng phức tạp của truyền thông đại chúng.

+ Khuyến khích các nghiên cứu chuyên sâu hơn, chẳng hạn như lý thuyết đa giao tiếp.

+ Không quy chụp khán giả là những người dùng hoàn toàn bị động và phân nhóm họ chứ không coi họ như một

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?