KT1 Sum24 đề cương trường

KT1 Sum24 đề cương trường

12th Grade

25 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

sóng

sóng

12th Grade

20 Qs

Thường xuyên tháng 3 - K11

Thường xuyên tháng 3 - K11

11th Grade - University

20 Qs

ÔN TẬP THƠ 12 (TG+TP)

ÔN TẬP THƠ 12 (TG+TP)

12th Grade

20 Qs

ĐOẠN TRÍCH "ĐẤT NƯỚC" - NGUYỄN KHOA ĐIỀM

ĐOẠN TRÍCH "ĐẤT NƯỚC" - NGUYỄN KHOA ĐIỀM

9th - 12th Grade

20 Qs

bài tập TV

bài tập TV

1st Grade - University

20 Qs

Bài trắc nghiệm Gấu con chân vòng kiềng

Bài trắc nghiệm Gấu con chân vòng kiềng

1st - 12th Grade

20 Qs

ôn tập văn học 6

ôn tập văn học 6

1st - 12th Grade

20 Qs

Kiến thức chung 4: Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam,

Kiến thức chung 4: Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam,

7th - 12th Grade

25 Qs

KT1 Sum24 đề cương trường

KT1 Sum24 đề cương trường

Assessment

Quiz

Social Studies

12th Grade

Medium

Created by

Nguyễn BRVT)

Used 48+ times

FREE Resource

25 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Phản ứng của đám đông quần chúng trong đoạn văn sau đã thể hiện điều gì: “Mấy nghìn người bị gọi là mi, không những đã chẳng tức giận chút nào, lại còn vô cùng cảm phục, cho rằng người ta “phải thế nào” người ta mới dám ngôn luận tự do như thế! Cho nên Xuân tóc đỏ diễn thuyết vừa xong, tiếng vỗ tay của nhân dân ran lên như mưa rào!” (trích Xuân tóc đỏ cứu quốc – Vũ Trọng Phụng)? A. Dân chúng cảm phục trước tài năng quần vợt của Xuân tóc đỏ. Họ không ngờ rằng Xuân có thể

Dân chúng cảm phục trước tài năng quần vợt của Xuân tóc đỏ. Họ không ngờ rằng Xuân có thể dành chiến thắng trước quán quân quần vợt nước Xiêm.

Dân chúng chỉ là những con cờ trong một màn kịch. Họ bị đánh lừa bởi lời lẽ bịp bợm của Xuân tóc đỏ mà quên mất liêm sỉ của bản thân và đất nước.

Xuân tóc đỏ rất có tài diễn thuyết trước đám đông, lời lẽ của hắn đánh trúng vào tâm lí của họ. Mặt khác trong bài diễn thuyết của Xuân tóc đỏ lại thể hiện rõ sự hiểu biết về chính trị của hắn.

Đám đông dân chúng đã bị mua chuộc bởi gia đình ông Văn Minh và Xuân tóc đỏ nên họ mới có phản ứng như vậy

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Nhân vật chính trong tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) là ai?

Phương.

Hòa .

Kiên.

Nhân vật tôi - người kể chuyện.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Từ “đuốc hoa” trong câu thơ: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa” (trích Tây Tiến – Quang Dũng) có nghĩa là gì?

A. Dùng để chỉ ngọn đuốc trong đêm tân hôn của đôi vợ chồng.

B. Dùng để chỉ những bông hoa dại nhiều màu sắc ở vùng Tây Bắc.

C. Dùng để chỉ những ngọn đuốc trong đêm liên hoan ở doanh trại.

D. Dùng để chỉ lễ hội mùa xuân của người đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) được kể theo ngôi kể nào?

Ngôi thứ 2.

Ngôi thứ 3.

Ngôi kể đan xen.

Ngôi kể thứ nhất.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Trong bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng), hai câu thơ: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét/ Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” gợi liên tưởng đến điều gì?

A. Bức tranh thiên nhiên thơ mộng, trữ tình.

B. Thiên nhiên và con người chan hòa với nhau.

C. Sự hoang sơ, dữ dội và đầy nguy hiểm của núi rừng Tây Bắc.

D. Sự thưa thớt, vắng vẻ, hiu quạnh của thiên nhiên và con người.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Phương thức biểu đạt chính của tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) là gì?

Biểu cảm.

Nghị luận.

Thuyết minh.

Tự sự.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Đáp án nào đúng về đặc sắc nghệ thuật trong đoạn văn sau: “Người ta đồn rằng có rất nhiều người hâm mộ vì đến chậm, không mua được vé, bèn hoá ra phẫn uất và chết một cách rất thể thao, nghĩa là tự tự dần dần bằng thuốc phiện không có giấm thanh, hút vào phổi.” (trích Xuân tóc đỏ cứu quốc – Vũ Trọng Phụng)?

A. Đoạn văn sử dụng nghệ thuật nói giảm nói tránh, giọng điệu trần thuật trang trọng, qua đó nhà văn muốn thể hiện thái độ lên án đối với những phong trào thể thao vô nghĩa lúc bấy giờ.

B. Đoạn văn sử dụng lối nói mỉa, giọng điệu trần thuật đậm chất trào phúng tạo nên sắc thái cợt nhả, châm chọc.

C. Đoạn văn vạch trần sự lai căng, kệch cỡm, nhố nhăng, lố bịch của xã hội thành thị Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.

D. Đoạn văn sử dụng lối nói nhại tạo nên tiếng cười hài hước, đậm tính giải trí.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?