Chương 7:  Thương mại quốc tế (KTVM)

Chương 7: Thương mại quốc tế (KTVM)

University

15 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

QUIZZ - QUY TRÌNH BÁN HÀNG

QUIZZ - QUY TRÌNH BÁN HÀNG

University

20 Qs

VIB Unitour 2025 - Thử thách tài chính 1

VIB Unitour 2025 - Thử thách tài chính 1

University

10 Qs

Khủng hoảng tài chính Mỹ 2007-2008

Khủng hoảng tài chính Mỹ 2007-2008

University

10 Qs

Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ Gián Tiếp

Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ Gián Tiếp

University

10 Qs

Câu hỏi trắc nghiệp Pháp Luật Giải Thể

Câu hỏi trắc nghiệp Pháp Luật Giải Thể

University

20 Qs

không có tiêu đề

không có tiêu đề

University

10 Qs

Kế toán thuế TNDN

Kế toán thuế TNDN

University

10 Qs

10 CÂU - CH.17: ĐỘC QUYỀN NHÓM

10 CÂU - CH.17: ĐỘC QUYỀN NHÓM

University

10 Qs

Chương 7:  Thương mại quốc tế (KTVM)

Chương 7: Thương mại quốc tế (KTVM)

Assessment

Quiz

Financial Education

University

Hard

Created by

Lo Duc Huy

Used 3+ times

FREE Resource

15 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu hỏi 1: Giả sử ở Việt Nam, mức giá trong nước của cà chua khi không có thương mại quốc tế cao hơn mức giá thế giới. Điều này chứng tỏ rằng trong việc sản xuất cà chua thì:

a. Việt Nam có lợi thế so sánh so với các nước khác và Việt Nam nên nhập khẩu cà chua.

b. Việt Nam có lợi thế so sánh so với các nước khác và Việt Nam nên xuất khẩu cà chua.

c. Các nước khác có lợi thế so sánh so với Việt Nam và Việt Nam nên nhập khẩu cà chua.

d. Các nước khác có lợi thế so sánh so với Việt Nam và Việt Nam nên xuất khẩu cà chua.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu hỏi 2: Khi một quốc gia mở cửa cho phép thương mại quốc tế và trở thành nhà xuất khẩu một hàng hóa thì:

a. Phần được lợi của nhà sản xuất trong nước sẽ lớn hơn phần bị thiệt của người tiêu dùng trong nước.

b. Phần được lợi của người tiêu dùng trong nước sẽ lớn hơn phần bị thiệt của nhà sản xuất trong nước.

c. Phần bị thiệt của nhà sản xuất trong nước sẽ lớn hơn phần được lợi của người tiêu dùng trong nước.

d. Phần bị thiệt của người tiêu dùng trong nước sẽ lớn hơn phần được lợi của nhà sản xuất trong nước.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu hỏi 3: Khi một nước nhập khẩu một hàng hóa từ bỏ thương mại tự do và áp dụng chính sách đóng cửa thì ở thị trường hàng hóa này:

a. Thặng dư sản xuất tăng lên và lợi ích ròng xã hội tăng lên.

b. Thặng dư sản xuất tăng lên và lợi ích ròng xã hội giảm xuống.

c. Thặng dư sản xuất giảm xuống và lợi ích ròng xã hội tăng lên.

d. Thặng dư sản xuất giảm xuống và lợi ích ròng xã hội giảm xuống.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu hỏi 4: Nước B không cho phép thương mại quốc tế. Ở nước này, người ta có thể mua 1 cân cá với giá là 2 cân thịt bò. Ở các nước khác, người ta có thể mua 1 cân cá với giá là 3 cân thịt bò. Điều này chỉ ra rằng:

a. Nếu nước B cho phép thương mại quốc tế, họ sẽ xuất khẩu cá.

b. Nước B có lợi thế tuyệt đối so với các nước khác trong việc sản xuất cá.

c. Nước B có lợi thế so sánh so với các nước khác trong việc sản xuất thịt bò.

d. Tất cả các phương án đều chính xác.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 5. Thương mại quốc tế ở một hàng hóa làm gia tăng lợi ích kinh tế của một quốc gia theo nghĩa là:

a. Cả nhà sản xuất và người tiêu dùng trong nước đều có lợi ích lớn hơn, dù nước đó

tham gia xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hóa.

b. Phần được lợi của nhà sản xuất trong nước sẽ lớn hơn phần bị thiệt của người tiêu

dùng trong nước, dù nước đó tham gia xuất khẩu hay nhập khẩu hàng hóa.

c. Thương mại làm gia tăng tổng lợi ích ròng xã hội

d. Thương mại gây ra sức ép làm giảm giá bán các loại hàng hóa.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 6. Việc đặt hạn ngạch xuất khẩu đối với một sản phẩm sẽ khiến:

a. Người bán trong nước được lợi và người mua trong nước bị thiệt.

b. Người bán trong nước bị thiệt và người mua trong nước được lợi.

c. Người bán trong nước được lợi và người mua trong nước được lợi.

d. Người bán trong nước bị thiệt và người mua trong nước bị thiệt.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 7: Khi Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế như ASEAN, AFTA, APEC và WTO, chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam phải điều chỉnh theo hướng:

A. Tăng tỷ lệ thuế và thu hẹp phạm vi các mặt hàng đánh thuế.

B. Giảm tỷ lệ thuế và mở rộng phạm vi các mặt hàng đánh thuế.

C. Tăng tỷ lệ thuế và mở rộng phạm vi các mặt hàng đánh thuế.

D. Giảm tỷ lệ thuế và thu hẹp phạm vi các mặt hàng đánh thuế.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?