BÀI KIỂM TRA KHOA HỌC SỐ 22 NĂM 2025 ( SÁCH KẾT NỐI)   CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨN  Bài 18: Vi khuẩn xung quanh chúng ta

BÀI KIỂM TRA KHOA HỌC SỐ 22 NĂM 2025 ( SÁCH KẾT NỐI) CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨN Bài 18: Vi khuẩn xung quanh chúng ta

1st - 5th Grade

9 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Clostridiaceae

Clostridiaceae

University

10 Qs

KIỂM TRA BÀI CŨ 18.06

KIỂM TRA BÀI CŨ 18.06

KG - University

10 Qs

Miễn dịch dị ứng

Miễn dịch dị ứng

University

15 Qs

BÀI 9

BÀI 9

9th - 12th Grade

18 Qs

Ôn tập cuối năm Tin học lớp 5 NH 23-24

Ôn tập cuối năm Tin học lớp 5 NH 23-24

8th Grade

15 Qs

ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH 12C4

ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH 12C4

KG - University

16 Qs

Tin học 7:3

Tin học 7:3

7th Grade

15 Qs

TEST NV TUẦN 04.5-2025

TEST NV TUẦN 04.5-2025

1st Grade

11 Qs

BÀI KIỂM TRA KHOA HỌC SỐ 22 NĂM 2025 ( SÁCH KẾT NỐI)   CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨN  Bài 18: Vi khuẩn xung quanh chúng ta

BÀI KIỂM TRA KHOA HỌC SỐ 22 NĂM 2025 ( SÁCH KẾT NỐI) CHỦ ĐỀ 4: VI KHUẨN Bài 18: Vi khuẩn xung quanh chúng ta

Assessment

Quiz

Mathematics

1st - 5th Grade

Hard

Created by

Thanh Thanh

FREE Resource

9 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Câu 1 Kính hiển vi để quan sát vi khuẩn cần có đặc điểm gì?
Có tiêu cự nhỏ.
Có tiêu cự lớn.
Có độ phóng đại nhỏ.
Có độ phóng đại lớn

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Câu 3. Trên 1 cm2 da của người bình thường có bao nhiêu vi khuẩn?
40 000 vi khuẩn.
4000 vi khuẩn.
400 000 vi khuẩn.
400 vi khuẩn.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Câu 4.: Phát biểu nào sau đây mô tả đúng kích thước của vi khuẩn khi nhìn bằng mắt thường?
Nhỏ như sợi tóc.
Nhỏ như quả trứng.
Nhỏ như một dấu chấm.
Nhỏ không nhìn thấy được.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Câu 5.:Vi khuẩn thường không có hình dạng như thế nào?
Hình khối.
Hình cầu.
Hình xoắn.
Hình que.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Câu 6.: Để quan sát và chụp lại được hình ảnh của vi khuẩn, người ta phải dùng kính hiển vi có độ phóng đại bao nhiêu?
Hàng chục lần.
Hàng trăm lần.
Hàng nghìn lần.
Hàng tỷ lần.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Câu 7. Đâu không phải ý nghĩa của việc rửa tay bằng xà phòng và nước sạch?
Giảm lượng vi khuẩn dính trên da tay, các đầu móng tay.
Hạn chế nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn gây bệnh từ tay dính sang đồ ăn.
Để chân tay luôn trắng sạch và thơm.
Phòng chống bị lây nhiễm vào cơ thể các bệnh nguy hiểm do vi khuẩn.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Câu 8.Vì sao cần bọc riêng từng loại thực phẩm, để riêng thực phẩm sống và thức ăn đã nấu chín trong tủ lạnh?
Tránh bị nhiễm mùi tủ lạnh vào thức ăn.
Tránh vi khuẩn lây lan từ thức ăn này sang thức ăn khác.
Vì mỗi loại thức ăn cần bảo quản ở mỗi nhiệt độ khác nhau.
Để giữ màu sắc đẹp cho thức ăn.

8.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Câu 9. Việc làm nào có thể làm tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn gây bệnh cho con người?
Làm sạch nơi ở, nơi làm việc.
Nặn mụn bằng tay.
Đeo găng tay khi tiếp xúc với đất.
Sử dụng thức ăn được nấu chín.

9.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Câu 10 Hành động nào không giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn?
Tắm rửa bằng nguồn nước đảm bảo vệ sinh.
Uống nước đã đun sôi.
Để chung thực phẩm trong túi kín khi bảo quản trong tủ lạnh.
Rửa tay bằng nước sạch, xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.