Ôn Thi Giữa Kỳ I - GD Kinh Tế và Pháp Luật

Ôn Thi Giữa Kỳ I - GD Kinh Tế và Pháp Luật

12th Grade

30 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Câu 1-21 và 95-100

Câu 1-21 và 95-100

12th Grade

27 Qs

Quiz về Bảo hiểm xã hội 1-25

Quiz về Bảo hiểm xã hội 1-25

12th Grade

25 Qs

Câu hỏi về hội nhập kinh tế quốc tế

Câu hỏi về hội nhập kinh tế quốc tế

12th Grade

31 Qs

pháp luật

pháp luật

12th Grade

35 Qs

Quiz Kinh Tế

Quiz Kinh Tế

12th Grade

31 Qs

Bài 4 GDKT&PL

Bài 4 GDKT&PL

12th Grade

30 Qs

Quiz về Đổi mới tư duy chính trị bào 11

Quiz về Đổi mới tư duy chính trị bào 11

12th Grade

25 Qs

ktvà Pháp Luật 12

ktvà Pháp Luật 12

12th Grade

27 Qs

Ôn Thi Giữa Kỳ I - GD Kinh Tế và Pháp Luật

Ôn Thi Giữa Kỳ I - GD Kinh Tế và Pháp Luật

Assessment

Quiz

Others

12th Grade

Hard

Created by

Huyy Phạm

Used 1+ times

FREE Resource

30 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Quá trình một quốc gia thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế của các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung là nội dung của khái niệm nào sau đây?

Khu vực hoá kinh tế.

Toàn cầu hoá kinh tế.

Phát triển kinh tế quốc tế.

Hội nhập kinh tế quốc tế.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Hội nhập kinh tế là quá trình một quốc gia thực hiện việc gắn kết nền kinh tế của mình với

người đứng đầu chính thủ.

nguyên thủ của một nước.

một nhóm người.

các quốc gia khác.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về sự cần thiết của hội nhập kinh tế quốc tế?

Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đem lại cho các quốc gia những nguồn lực, cao độ phát triển như thị trường; thành tựu khoa học - công nghệ nguồn vốn, khi quản lí.

Hội nhập quốc tế sẽ giúp các quốc gia có cơ hội để mở rộng, phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh; tạo thêm nhiều việc làm

Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ giúp rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các n khác và phát huy những lợi thế của mình trong phân công lao động quốc tế,

Hội nhập quốc tế chỉ là nhu cầu phát triển của các quốc gia đang phát triển vì các quốc gia này cần rút ngắn khoảng cách tụt hậu và thu hút nguồn vốn đầu tư, bao việc làm.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam?

Dịch chuyển dòng ngoại tệ.

Gia tăng sự lệ thuộc về chính trị.

Tăng cường quốc phòng.

Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Việc gia nhập WTO của Việt Nam là biểu hiện của hình thức hội nhập nào sau đây?

Hội nhập khu vực.

Hội nhập toàn cầu.

Hội nhập song phương.

Hội nhập toàn diện.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, Việt Nam có điều kiện tham gia sâu vào hoạt động nào sau đây cùng với các nước trên thế giới?

Giữ gìn hòa bình.

Hệ thống thanh toán tiền tệ.

Củng cố quốc phòng.

Chuỗi giá trị và sản xuất.

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Việt Nam ngày càng thực sự phát huy vai trò của mình trong việc tham gia ngày càng sâu rộng vào quá trình liên kết khu vực và thế giới. Là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) từ năm 1995, nước ta tham gia tích cực và đóng góp vào quá trình xây dựng Cộng đồng ASEAN, tham gia các tổ chức và diễn đàn khác như Diễn đàn An ninh khu vực (ARF), Cộng đồng kinh tế châu Á - Thái bình dương (APEC) Diễn đàn cấp cao Đông Á (EAS), Cộng đồng Pháp ngữ, Phong trào không liên kết... Nước ta đã tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do song phương và khu vực và đang đàm phán các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định đối tác hợp tác kinh tế khu vực (RCEP).

Cộng đồng Pháp ngữ, Phong trào không liên kết là biểu hiện của hình thức hội nhập kinh tế quốc tế.

Kết hợp chặt chẽ hội nhập về kinh tế với hội nhập về chính trị, văn hóa. Đúng, đây là hình thức hợp tác toàn diện và sâu rộng.

Khi hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam là quốc gia đang phát triển nên phải tuân thủ các quy định do các nước phát triển đặt ra. Sai, mọi quốc gia đều bình đẳng và tuân thủ nguyên tắc chung.

Việt Nam cần vừa hội nhập kinh tế song phương vừa hội nhập kinh tế đa phương. Đúng, đa dạng hóa hình thức nhằm phát huy được những lợi thế của đất nước.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?