Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa của Việt Nam trong lịch sử dù thành công hoặc không thành công đều gắn với những nguyên nhân chủ quan và khách quan, để lại nhiều bài học kinh nghiệm. Truyền thống yêu nước, đoàn kết, vai trò lãnh đạo, công tác chuẩn bị và sử dụng nghệ thuật quân sự đúng đắn, sáng tạo là những nguyên nhân chủ quan, đóng vai trò quyết định. Bên cạnh đó, các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa thành công hoặc không thành công cũng có nguyên nhân khách quan, nhưng không phải là quyết định

BÀI 7 SỬ 11 ĐÚNG SAI

Quiz
•
History
•
11th Grade
•
Medium
Trang Thu
Used 21+ times
FREE Resource
22 questions
Show all answers
1.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
Nguyên nhân khách quan đóng vai trò quyết định trong việc thành công hay thất bại của một cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa
Trong những nguyên nhân chủ quan dẫn tới thành công của các cuộc khởi nghĩa, sự lãnh đạo và công tác chuẩn bị đóng vai trò quyết định
Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, kẻ thù xâm lược Việt Nam đến từ nhiều phương hướng khác nhau, nhưng chủ yếu là từ phương Bắc
Bài học kinh nghiệm sâu sắc từ thất bại của nước Âu Lạc trong cuộc kháng chiến chống quân Triệu là không được chủ quan coi thường đối phương; cần có sự phòng bị để phòng chống từ sớm, từ xa
2.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
“Trong kháng chiến chống ngoại xâm, nhất là đối với một kẻ thù hung bạo và có tiềm lực mạnh, tổ tiên chúng ta còn phải chú ý đặc biệt đến việc củng cố nội bộ lãnh thổ. Phải xây dựng đường sá, cầu cống, vét sông, khơi nguồn thường xuyên để có thể nhanh chóng chuyển quân rút lui chiến lược hay tổng phản công nhanh chóng,…”
Đoạn trích cung cấp thông tin về ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong việc hình thành nên truyền thống dân tộc
kháng chiến chống ngoại xâm có tác động lớn đến chính sách quản lý đất nước của các vương triều trong lịch sử
Việc xây dựng đường sá, cầu cống, vét sông, khơi nguồn của tổ tiên ta chỉ nhằm mục đích phục vụ cho kháng chiến
Củng cố nội bộ lãnh thổ là chính sách quan trọng của cha ông ta khi luôn phải đối phó với kẻ thù xâm lược hùng mạnh
3.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
“Lịch sử chống ngoại xâm vừa thử thách, vừa tôi luyện dân tộc ta. Những cuộc chiến tranh yêu nước đã tạo nên cho dân tộc ta một bản lĩnh kiên cường, một sức sống bền bỉ, mãnh liệt, đã hun đúc nên nhiều truyền thống tốt đẹp, tiêu biểu là: lòng yêu nước tha thiết, ý chí độc lập tự chủ mạnh mẽ, tinh thần đoàn kết keo sơn, chí quật cường bất khuất, trí thông minh sáng tạo,…”
Đoạn trích cho thấy vai trò quan trọng của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc đối với sự sinh tồn của quốc gia, dân tộc
Các truyền thống tốt đẹp, tiêu biểu của dân tộc Việt Nam chỉ có thể được hình thành qua các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
Tinh thần đoàn kết là truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam được hun đúc nên từ lịch sử chống ngoại xâm
Đoạn trích phản ánh các nội dung khác nhau của khái niệm “truyền thống dân tộc”
4.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
“Khi nước triều lên, Quyền sai người đem thuyền nhẹ ra khiêu chiến, giả thua chạy để dụ địch đuổi theo. Hoằng Tháo quả nhiên tiến quân vào. Khi binh thuyền đã vào trong vùng cắm cọc, nước triều rút, cọc nhô lên Quyền bèn tiến quân ra đánh, ai nấy đều liều chết chiến đấu. Quân Hoằng Tháo không kịp sửa thuyền mà nước triều rút rất gấp, thuyền đều mắc vào cọc mà lật úp, rối loạn tan vỡ”.
Đoạn trích cung cấp thông tin về diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Ngô Quyền lãnh đạo
Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử dân tộc chỉ được tái hiện qua tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư
Hoằng Tháo đã phối hợp chặt chẽ với Ngô Quyền về thủy binh trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược bên ngoài
Kế sách cắm cọc dưới lòng sông, lợi dụng thủy triều được nhắc đến trong đoạn trích là kế sách đánh giặc độc đáo, chưa từng có ở giai đoạn trước và sau đó trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc
5.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
Năm 1075, trước những hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, nhà Lý thực hiện kế sách “tiên phát chế nhân”, bất ngờ tấn công vào vùng tập kết của quân địch ở Quảng Đông và Quảng Tây (Trung Quốc), sau đó nhanh chóng rút quân về nước, chuẩn bị kháng chiến. Năm 1076, quân Tống tiến vào Đại Việt nhưng bị chặn lại ở phòng tuyến sông Như Nguyệt (Bắc Ninh ngày nay). Năm 1077, Lý Thường Kiệt bất ngờ cho quân vượt sông, tấn công vào doanh trại địch. Quân Tống thiệt hại nặng.
Đoạn trích cung cấp thông tin về diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của vương triều Lý
Cuộc kháng chiến được nhắc đến trong đoạn trích diễn ra vào cuối thế kỉ X, do Lý Thường Kiệt lãnh đạo
Một trong những mục đích của kế sách “tiên phát chế nhân” là nhằm kéo dài thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến của ta
Trận quyết chiến chiến lược của cuộc kháng chiến diễn ra tại sông Như Nguyệt, phí bắc kinh thành Thăng Long
6.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
Triều Hồ quá chú trọng vào việc xây dựng các phòng tuyến quân sự và lực lượng quân đội chính quy. Trong chiến đấu (chống quân Minh xâm lược), chủ yếu phòng ngự, cố thủ trong các thành Đa Bang, Đông Đô (Hà Nội), Tây Đô (Thanh Hóa).
Triều Nguyễn không có đường lối kháng chiến đúng đắn lại thiên về chủ hòa. Các phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta tuy diễn ra
. Đoạn trích cung cấp thông tin về quá trình kháng chiến chống quân Minh của triều Hồ và kháng chiến chống thực dân Pháp của triều Nguyễn
Một trong những nguyên nhân dẫn đến thất bại trong kháng chiến chống Pháp của triều Nguyễn là do triều đình không lãnh đạo nhân dân kháng chiến ngay từ đầu
Triều Hồ chú trọng xây dựng các phòng tuyến quân sự kiên cố nhưng lại không kiên quyết chống quân Minh nên đã nhanh chóng thất bại
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX, có hai triều đại phong kiến Việt Nam đã thất bại trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, để nước ta rơi vào ách thống trị của ngoại bang
7.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
Cuối năm 1287, 30 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào nước ta. Buổi đầu, trước sức mạnh của quân Nguyên, quân dân nhà Trần dưới sự lãnh đạo của các vua Trần mà trực tiếp là Trần Quốc Tuấn đã thực hiện cách đánh “dĩ đoản binh, chế trường trận”. Cách đánh này khiến cho quân địch rơi vào tình thế: tiến công không được, lui cũng không xong. Quân Mông – Nguyên buộc lòng phải rút lui. Biết được con đường rút lui của địch, Trần Quốc Tuấn quyết định chọn sông Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến tiêu diệt đạo quân địch rút lui theo đường thủy
Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai của vương triều Trần
Trần Quốc Tuấn là vị tướng chỉ huy tối cao và duy nhất trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược năm 1287
Quân Mông – Nguyên đã bị quân dân ta phục kích đánh trên sông Bạch Đằng khi chúng tìm cách rút lui về nước
“dĩ đoản binh, chế trường trận” được nhắc đến trong đoạn tư liệu trên chính là kế sách “vườn không nhà trống”
Create a free account and access millions of resources
Similar Resources on Wayground
19 questions
LUYỆN TẬP

Quiz
•
11th Grade
20 questions
TC BÀI 17-SỬ 11

Quiz
•
11th Grade
20 questions
Bài 18: Nhg năm đầu của cuộc k/c toàn quốc chống thực dân Pháp

Quiz
•
9th - 12th Grade
20 questions
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LẦN 1 - LỚP 11 - ĐỀ 001

Quiz
•
11th Grade
20 questions
KIỂM TRA 15 PHÚT - KHỐI 8

Quiz
•
8th Grade - University
20 questions
Thi thử giữa kì 2-Lớp 11

Quiz
•
11th Grade
26 questions
TH CHỦ ĐỀ 4- T1 ( SỬ 11)

Quiz
•
11th Grade
21 questions
Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ÐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945

Quiz
•
1st Grade - University
Popular Resources on Wayground
25 questions
Equations of Circles

Quiz
•
10th - 11th Grade
30 questions
Week 5 Memory Builder 1 (Multiplication and Division Facts)

Quiz
•
9th Grade
33 questions
Unit 3 Summative - Summer School: Immune System

Quiz
•
10th Grade
10 questions
Writing and Identifying Ratios Practice

Quiz
•
5th - 6th Grade
36 questions
Prime and Composite Numbers

Quiz
•
5th Grade
14 questions
Exterior and Interior angles of Polygons

Quiz
•
8th Grade
37 questions
Camp Re-cap Week 1 (no regression)

Quiz
•
9th - 12th Grade
46 questions
Biology Semester 1 Review

Quiz
•
10th Grade