Tại Bảo tàng hàng hải ở Ma – lắc – ca (Ma – lai – xi – a), mô hình con tài Phlo đơ Ma của Bồ Đào Nha bị đắm ở Ma – lắc – ca thu hút sự chú ý của đông đảo khách tham quan. Đây là một trong số những con tàu thuộc hạm thuyền hùng mạnh của thực dân Bồ Đào Nha tấn công xâm lược Vương quốc Ma – lắc – ca, cũng là một thương cảng sầm uất ở Đông Nam Á vào năm 1511. Sự kiện này đã mở đầu cho quá trình xâm lược và thống trị kéo dào nhiều thế kỉ của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á.
đúng sai lịch sử

Quiz
•
Others
•
University
•
Hard
đạt minh
Used 1+ times
FREE Resource
22 questions
Show all answers
1.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
Đoạn trích tập trung phản ánh sự phát triển của du lịch tại thành phố biển Ma - lắc - ca
Bồ Đào Nha là nước thực dân phương Tây đầu tiên xâm lược khu vực Đông Nam Á
Thực dân phương Tây bắt đầu quá trình xâm lược khu vực Đông Nam Á từ thế kỉ XV
Một trong những nguyên nhân khiến Bồ Đào Nha xâm lược Ma - lắc - ca vì đây là một hải cảng sầm uất ở biển Đông
2.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
"Chính quyền thực dân thường chia một nước hoặc vùng thuộc địa thành các vùng miền với các hình thức cai trị khác nhau và do đó, dân cư mỗi vùng trong một nước lại chịu nhiều hình thức cai trị khác nhau, tạo ra sự mâu thuẫn giữa họ với nhau để thực dân dễ bề cai trị... Ví dụ, khi thống trị ở Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po và Bru-nây, thực dân Anh đã hoà trộn ba khu vực này vào nhau, sau đó chia thành bốn khu vực mới với chế độ cai trị khác nhau."
Đoạn trích tóm tắt quá trình thực dân Anh xâm lược một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á
"Chính quyền thực dân thường chia một nước hoặc vùng thuộc địa thành các vùng miền với các hình thức cai trị khác nhau…." Là biểu hiện rõ nét của chính sách "chia để trị"
Chính quyền thực dân chia một nước hoặc vùng thuộc địa thành các vùng miền với các hình thức cai trị khác nhau nhằm mục đích chia rẽ khối đoàn kết dân tộc ở các nước thuộc địa
"chia để trị" là chính sách cai trị độc đáo, khác biệt của thực dân Anh so với các nước thực dân khác trong quá trình cai trị Đông Nam Á
3.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
Tại Việt Nam, hơn 80 năm cai trị của chủ nghĩa thực dân đã để lại hậu quả nghiêm trọng. Thực dân Pháp chia Việt Nam làm ba kì với ba chế độ chính trị khác nhau, lập ra nhiều xứ tự trị, làm phức tạp các mối quan hệ vùng miền, tôn giáo, tộc người. Chính sách thuế khóa nặng nề và độc quyền nhiều loại hàng hóa, dịch vụ làm cho nền kinh tế Việt Nam què quặt, nghèo nàn, phụ thuộc vào chính quốc”
Đoạn chất phản ánh những tác động tích cực và tiêu cực của chế độ thực dân đối với Việt Nam.
Trong quá trình cai trị Việt Nam, thực dân Pháp thi hành nhiều chính sách phức tạp thêm các mối quan hệ vùng miền, tôn giáo, tộc người, ngăn cản khối đoàn kết dân tộc ta.
.... "thuế khá nặng nề và độc quyền nhiều loại hàng hóa" là chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp về mặt chính trị đối với Việt Nam.
Trong suốt hơn 80 năm dưới ách thống trị của thực dân Pháp, kinh tế Việt Nam tuy độc lập với kinh tế Pháp nhưng Phát Triển què quặt nghèo nàn
4.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
“Ở Việt Nam, từ năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, cuộc chiến đấu chống xâm lược của nhân dân Việt Nam làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp. Các cuộc khởi nghĩa lan rộng ra các tỉnh Nam Kì và Bắc Kì, thu hút sự tham gia của đông đảo các tầng lớp quần chúng nhân dân với những hình thức đấu tranh phong phú. Thực dân Pháp phải tra qua 26 năm mới áp đặt được nền bảo hộ trên đất nước Việt Nam”
Khi xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã chọn Đà Nẵng là điểm tấn công đầu tiên
Khi xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp thực hiện kế hoạch " đánh nhanh thắng nhanh" và đã nhanh chóng hoàn thành xâm lược Việt Nam trong khoảng thời gian ngắn
Trong quá trình xâm lược, thực dân Pháp liên tục vấp phải Sự Kháng Cự quyết liệt của các tầng lớp nhân dân Việt Nam.
Năm 1884, thực dân Pháp đã áp đặt được nền bảo hộ trên đất nước Việt Nam.
5.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
“Tại Việt Nam, công cuộc Đổi mới (từ năm 1986) thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 7,6%/năm trong giai đoạn 1991 – 2000. Năm 2020, GDP của Việt Nam đạt 343 tỉ USD, đứng thứ tư ở Đông Nam Á và thuộc 40 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Từ cuối năm 1986, Lào cũng bước vào quá trình đổi mới, nền kinh tế có nhiều khởi sắc, đời sống nhân dân được cải thiện. Tốc độ tăng trưởng GDP của Lào giai đoạn 2016 – 2020 đạt khoảng 5,8%”
Đoạn trích cung cấp thông tin về một số thành tựu kinh tế của Việt Nam và Lào từ khi tiến hành đổi mới đất nước.
Cả 2 nước Việt Nam và Lào đều tiến hành công cuộc đổi mới đất nước từ năm 1986.
Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam luôn cao đưa Việt Nam trở thành quốc gia có quy mô kinh tế đứng thứ tư châu Á
Tốc độ tăng trưởng GDP của Lào gia đoạn 2016-2020 cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 1991-2000
6.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
“Từ năm 1920 đến năm 1945, nhiều đảng phái và tổ chức chính trị mới đã ra đời ở Đông Nam Á. Tiêu biểu trong số này là Đảng Lập hiến, Việt Nam Quốc dân đảng, Đảng Cộng Sản Đông Dương (Việt Nam, Đông Dương); Đảng Dân tộc, Đảng Cộng sản (In – đô – nê – xi – a); Đảng Tha – khin, Đảng Cộng sản (Mi – an – ma); Đại hội toàn Mã Lai (Ma – lai – xi – a); Đảng Cộng sản Phi – lip – pin,…”
Trong quá trình đấu tranh giành độc lập, nhân dân các nước Đông Nam Á đã thành lập được nhiều tổ chức chính trị và đảng phái theo khuynh hướng khác nhau
Trong quá trình đấu tranh giành độc lập từ 1920-1945, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở tất cả các nước Đông Nam Á.
Đảng dân tộc là 1 trong những chính đảng cách mạng tiêu biểu của nhân dân Việt Nam và Đông Dương.
Việt Nam Quốc dân đảng, Đảng Tha-khin, đại hội toàn Mã Lai là những đảng phái và tổ chức chính trị tiêu biểu đại diện cho khuynh hướng dân chủ tư sản ở Đông Nam Á.
7.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
“Tại Tây Ninh, Trương Quyền liên minh với Pu – côm – bô đánh Pháp. Nguyễn Hữu Huân xây dựng căn cứ ở Đồng Tháp Mười, liên kết với A – cha Xoa (Cam – pu – chia) chống Pháp. Ông bị thực dân Pháp bắt, đày ra hải đảo, khi được tha về lại tiếp tục tổ chức lực lượng đánh Pháp dọc theo các tỉnh Tân An, Mỹ Tho cho đến năm 1875. Tại căn cứ Hòn Chông (Rạch Giá), Nguyễn Trung Trực xây dựng lực lượng mở rộng kháng Pháp khắp vùng Rạch Giá, Kiên Giang…”
Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam tại Bắc Kì
Một số cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta có liên minh chặt chẽ với phong trào kháng chiến ở Campuchia
Nguyễn Trung trực đã xây dựng căn cứ ở Tây Ninh và tổ chức lực lượng đánh Pháp ở khắp Tây Ninh, Rạch Giá, Kiên Giang
Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực đã có sự liên kết chặt chẽ, thống nhất với nhau trong quá trình kháng chiến chống Pháp.
Create a free account and access millions of resources
Similar Resources on Quizizz
10 questions
ÔN TẬP VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Quiz
•
University
9 questions
Test Học Phần 1

Quiz
•
University
10 questions
Nhóm 8

Quiz
•
University
10 questions
Kinh tế chính trị dễ mà mấy kem😬

Quiz
•
University
10 questions
Lễ hội Đền Hùng

Quiz
•
University
10 questions
Vai trò của tôn giáo trong lịch sử Việt Nam

Quiz
•
University
10 questions
Học phần: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Quiz
•
University
10 questions
Kiểm tra Lịch sử Đảng

Quiz
•
University
Popular Resources on Quizizz
15 questions
Character Analysis

Quiz
•
4th Grade
17 questions
Chapter 12 - Doing the Right Thing

Quiz
•
9th - 12th Grade
10 questions
American Flag

Quiz
•
1st - 2nd Grade
20 questions
Reading Comprehension

Quiz
•
5th Grade
30 questions
Linear Inequalities

Quiz
•
9th - 12th Grade
20 questions
Types of Credit

Quiz
•
9th - 12th Grade
18 questions
Full S.T.E.A.M. Ahead Summer Academy Pre-Test 24-25

Quiz
•
5th Grade
14 questions
Misplaced and Dangling Modifiers

Quiz
•
6th - 8th Grade