ÔN TẬP HIỂU BIẾT ĐẠO HỌC NỀN TẢNG

ÔN TẬP HIỂU BIẾT ĐẠO HỌC NỀN TẢNG

Professional Development

12 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Mô hình Inside out

Mô hình Inside out

Professional Development

10 Qs

Trò chơi khởi động buổi 4

Trò chơi khởi động buổi 4

Professional Development

10 Qs

KIẾN THỨC THANH NIÊN

KIẾN THỨC THANH NIÊN

Professional Development

15 Qs

Kỹ năng học trực tuyến

Kỹ năng học trực tuyến

1st Grade - Professional Development

15 Qs

LUẬT GIÁO DỤC (126-140)

LUẬT GIÁO DỤC (126-140)

1st Grade - Professional Development

15 Qs

Quizzz 1: Tạo động lực và gắn kết đội ngũ

Quizzz 1: Tạo động lực và gắn kết đội ngũ

Professional Development

10 Qs

Ôn tập - KN Làm Việc Đội Nhóm

Ôn tập - KN Làm Việc Đội Nhóm

Professional Development

10 Qs

Game hội nhập intech

Game hội nhập intech

Professional Development

15 Qs

ÔN TẬP HIỂU BIẾT ĐẠO HỌC NỀN TẢNG

ÔN TẬP HIỂU BIẾT ĐẠO HỌC NỀN TẢNG

Assessment

Quiz

Education

Professional Development

Medium

Created by

Nguyễn Quang

Used 5+ times

FREE Resource

12 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Media Image

Câu 1: Điều gì KHÔNG đúng về "Biệt nghiệp" và "Cộng nghiệp"?

A. Biệt nghiệp là sự khác biệt về tố chất tiềm ẩn của mỗi người, còn Cộng nghiệp là sự liên kết, cộng chung giữa người với người.

B. Thời còn bé, Cộng nghiệp thường có ảnh hưởng lớn hơn, đến khi tự lập, Biệt nghiệp trở nên quan trọng hơn.

C. Hiểu rõ Biệt nghiệp của người khác giúp chúng ta tôn trọng sự khác biệt và xây dựng môi trường phù hợp theo hướng 3 Gốc.

D. Biệt nghiệp hoàn toàn do yếu tố bẩm sinh quyết định, không thể thay đổi bởi môi trường hay sự lựa chọn cá nhân.

Answer explanation

Đáp án đúng: D. Biệt nghiệp hoàn toàn do yếu tố bẩm sinh quyết định, không thể thay đổi bởi môi trường hay sự lựa chọn cá nhân.

Vì: Biệt nghiệp chịu ảnh hưởng từ nghiệp quá khứ nhưng vẫn có thể điều chỉnh thông qua Cộng nghiệp và sự rèn luyện bản thân.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Media Image

Câu 2: Trong các yếu tố sau, yếu tố nào đóng vai trò QUAN TRỌNG NHẤT trong việc chuyển hóa nghiệp?

A. May mắn gặp được môi trường thuận lợi, không có nghịch duyên.

B. Nỗ lực thay đổi thế giới bên ngoài để phù hợp với mong muốn của bản thân.

C. Học hỏi và chuyển hóa bản thân theo hướng 3 Gốc (Đạo đức, Trí tuệ, Nghị lực).

D. Tránh né những tình huống khó khăn và chỉ tập trung vào những điều dễ dàng.

Answer explanation

Đáp án đúng: C. Học hỏi và chuyển hóa bản thân theo hướng 3 Gốc (Đạo đức, Trí tuệ, Nghị lực).

Giải thích: Không quan trọng là sướng hay khổ, mà là học được bài học gì và chuyển hóa bản thân như thế nào. Rèn luyện 3 Gốc là cốt lõi để thay đổi số phận.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Media Image

Câu 3: Hành động nào sau đây thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về nghiệp và ứng dụng nó trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái?

A. Áp đặt mong muốn của cha mẹ lên con cái để con có một tương lai tốt đẹp hơn.

B. Hiểu và tôn trọng Biệt nghiệp của con, đồng thời điều chỉnh môi trường sống (Cộng nghiệp) theo hướng 3 Gốc.

C. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để con cái phát triển mà không cần phải trải qua khó khăn

D. Hoàn toàn để con tự do phát triển mà không cần định hướng hay can thiệp.

Answer explanation

Đáp án đúng: B. Hiểu và tôn trọng Biệt nghiệp của con, đồng thời điều chỉnh môi trường sống (Cộng nghiệp) theo hướng 3 Gốc.

Giải thích: Các mối quan hệ bền vững, bao gồm cả mối quan hệ cha mẹ - con cái, cần dựa trên sự hiểu biết và tôn trọng Biệt nghiệp của nhau, đồng thời xây dựng Cộng nghiệp (môi trường sống) theo hướng 3 Gốc. Không nên áp đặt mong cầu của cha mẹ lên con cái.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Media Image

Câu 4: Điều gì KHÔNG phải là một đặc tính của Khổ Đế?

A. Khổ không có thực tính cố định, nó sinh rồi diệt.

B. Khổ là một thực tế tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào thái độ của người trải nghiệm.

C. Khổ phát sinh do các điều kiện và mối liên hệ nhân quả.

D. Không có một "ta" cố định trong khổ, mọi sự vật đều do nhân duyên hợp thành và thay đổi.

Answer explanation

Đáp án đúng: B. Khổ là một thực tế tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào thái độ của người trải nghiệm.

Giải thích: Khổ không mang tính khách quan hoàn toàn mà chịu ảnh hưởng lớn từ thái độ và nhận thức của người trải nghiệm.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Media Image

Câu 5: Trong các loại khổ (khổ khổ, hoại khổ, hành khổ), loại khổ nào được xem là sâu xa nhất và xuất phát từ tâm lý mong cầu và chấp thủ của con người?

A. Khổ khổ (dukkha-dukkha) - Khổ sinh lý và tâm lý.

B. Hoại khổ (viparinama-dukkha) - Khổ do sự biến hoại (sự thay đổi và mất mát những điều mong muốn duy trì)

C. Hành khổ (sankhara-dukkha) - Khổ do bản ngã và chấp thủ.

D. Ái biệt ly khổ - xa lìa điều mình yêu thích.

Answer explanation

Đáp án đúng: C - Hành khổ (sankhara-dukkha) - Khổ do bản ngã và chấp thủ.

Giải thích: Hành khổ là loại khổ sâu xa nhất, xuất phát từ chính tâm lý mong cầu và chấp thủ của con người.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Media Image

Câu 6: 6 Vô minh đóng vai trò gì trong Tập Đế?

A. Một yếu tố thứ yếu, chỉ tác động đến một số loại khổ đau nhất định.

B. Gốc rễ sâu xa của khổ đau, vì không thấy rõ sự thật về vô thường, khổ, vô ngã.

C. Một trạng thái tâm lý tiêu cực cần phải loại bỏ để đạt được sự giác ngộ.

D. Một phương tiện để đạt được Niết bàn, thông qua việc chấp nhận và thấu hiểu nó.

Answer explanation

Đáp án đúng: B - Gốc rễ sâu xa của khổ đau, vì không thấy rõ sự thật về vô thường, khổ, vô ngã.

Giải thích: Vô minh không chỉ là thiếu hiểu biết mà còn là hiểu sai lệch, dẫn đến ảo tưởng về bản ngã và các hành động sai lầm.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Media Image

Câu 7: Đâu là chìa khóa để đạt đến Diệt Đế?

A. Vô ngã – thấy rõ bản chất không có thực thể cố định nào gọi là "ta".

B. Tham thiền định sâu sắc để loại bỏ mọi vọng tưởng.

C. Thực hành các nghi lễ tôn giáo để cầu nguyện sự giải thoát.

D. Tránh xa mọi khổ đau và tìm kiếm hạnh phúc tối thượng.

Answer explanation

Đáp án đúng: A - Vô ngã – thấy rõ bản chất không có thực thể cố định nào gọi là "ta".

Giải thích: Diệt Đế chính là trạng thái vô ngã, khi cái "ta" không còn hiện diện trong sự thấy biết ở hiện tại.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?