Câu hỏi về Đổi mới ở Việt Nam

Câu hỏi về Đổi mới ở Việt Nam

12th Grade

7 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Bài 21 UDCN cao trong nuôi thủy sản

Bài 21 UDCN cao trong nuôi thủy sản

12th Grade

12 Qs

BẢN VẼ KĨ THUẬT VÀ TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT

BẢN VẼ KĨ THUẬT VÀ TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT

10th Grade - University

5 Qs

đúng sai công nghệ GK2

đúng sai công nghệ GK2

12th Grade

7 Qs

Kiểm Tra Mạch Điện

Kiểm Tra Mạch Điện

12th Grade

5 Qs

Bài 8: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bài 8: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

12th Grade

10 Qs

Phay mặt phẳng bậc bằng dao phay đĩa 3 mặt cắt

Phay mặt phẳng bậc bằng dao phay đĩa 3 mặt cắt

12th Grade

12 Qs

Câu hỏi về Đổi mới ở Việt Nam

Câu hỏi về Đổi mới ở Việt Nam

Assessment

Quiz

Engineering

12th Grade

Medium

Created by

Bảo Long

Used 1+ times

FREE Resource

7 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Đổi mới ở Việt Nam là quá trình thử nghiệm, trong quá trình đó cái mới và cái cũ xen kẽ nhau, cái cũ không mất đi ngay mà lùi dần, có lúc, có nơi còn chiếm ưu thế hơn so với cái mới, nhưng xu hướng chung là cái mới dần được khẳng định và đưa tới thành công". (Nguyễn Duy Quý, Hai mươi năm đổi mới - thành tựu và những vấn đề đặt ra, trích trong: Việt Nam 20 năm đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.581)

Tư liệu khẳng định đặc điểm của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam.

Đổi mới là giữ nguyên mục tiêu sách lược, chỉ thay đổi cách làm.

Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, trọng tâm là đổi mới về kinh tế.

Đổi mới là sự thử nghiệm để lựa chọn chiến lược phát triển đúng.

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây: "Nhìn chung, sóng gió tài chính châu Á có ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của Việt Nam, nhưng không gây tác hại đáng kể tới tính ổn định của thị trường tài chính,... Những nhân tố gây ra bất ổn nằm chính ngay trong nền kinh tế. Hiệu quả thấp và sử dụng sai mục đích các nguồn lực tài chính hữu hạn mới là những vấn đề Việt Nam cần tập trung giải quyết".

Tư liệu trên nói về ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính châu Á đến Việt Nam.

Tư liệu khẳng định ảnh hưởng nghiêm trọng của khủng hoảng kinh tế Việt Nam.

Trong công cuộc Đổi mới, Việt Nam còn yếu trong việc quản trị nền tài chính.

Trong Đổi mới, sử dụng nguồn lực tài chính sai mục đích là vấn đề cần giải quyết.

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

 Đọc đoạn tư liệu sau đây:

... phải dứt khoát sắp xếp lại nền kinh tế quốc dân theo cơ cấu hợp lý, trong đó các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế, các loại hình sản xuất có quy mô và trình độ kỹ thuật khác nhau phải được bố trí cân đối, liên kết với nhau, phù hợp với điều kiện thực tế, bảo đảm nền kinh tế phát triển ổn định. Để thực hiện sự sắp xếp đó, trước hết phải bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư.

Tư liệu trên nói về quan điểm Đổi mới trong phát triển kinh tế nhiều thành phần.

Để đảm bảo kinh tế phát triển ổn định, cần liên tục thay đổi thành phần kinh tế.

Trong Đổi mới, Việt Nam xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều quy mô.

Để xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, Việt Nam bố trí lại sản xuất và cơ cấu dân cư.

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau:

"Thắng lợi của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam đã đập tan mưu đồ thâm độc của tập đoàn Pol Pot-Ieng Sary, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, cứu nhân dân Campuchia thoát khỏi bờ vực của thảm họa diệt chủng; chặn đứng âm mưu chia rẽ truyền thống đoàn kết lâu đời của ba nước Đông Dương, góp phần giữ vững hòa bình, ổn định ở khu vực Đông Nam Á và trên thế giới; tạo điều kiện khôi phục lại tình hữu nghị và tình đoàn kết chiến đấu giữa hai Đảng và nhân dân hai nước Việt Nam-Campuchia."

Cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam nhân dân Việt Nam đã làm thất bại âm mưu của tập đoàn Pôn pốt, lêng xa ri.

Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam đã thể hiện tình đoàn kết cao cả của nhân dân Việt Nam với nhân dân Campuchia.

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam chống lại hành động xâm lược, phá hoại của chính quyền Bắc Kinh.

 Cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc của nhân dân Việt Nam đã để lại bài học về xây dựng nền quốc phòng toàn dân và tăng cường hợp tác quốc tế.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, nhiệm vụ chính trị quan trọng của Việt Nam là thống nhất đất nước về mặt nhà nước cũng được hoàn thành. Cả nước bước vào giai đoạn độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh lịch sử có nhiều biến động: Mỹ thực hiện chính sách bao vây cấm vận đối với Việt Nam; quan hệ Việt Nam - Trung Quốc - Campuchia diễn biến theo chiều hướng phức tạp.

Với đại thắng mùa xuân năm 1975, Việt Nam đã thống nhất cả về lãnh thổ và nhà nước.

Sau tháng 4/1975, nước ta bước vào kỉ nguyên độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội.

Sau tháng 4/1975, Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh lịch sử có nhiều thuận lợi.

Trong những năm 80 - thế kỉ XX, tình hình chính trị của Đông Nam Á có những diễn biến tích cực.

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

Cách mạng nước ta đã giành thêm những thắng lợi và thuận lợi mới to lớn và cũng đang đứng trước nhiều khó khăn, thử thách trên bước đường tiến lên. Chúng ta đã liên tiếp chiến thắng oanh liệt trên hai mặt trận biên giới lấy Nam và biên giới phía Bắc, đánh bại hai cuộc chiến tranh xâm lược... bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, đồng thời tích cực giúp đỡ nhân dân Campuchia nổi dậy, nhanh chóng đánh đổ tập đoàn phản động Pôn Pốt- Yiêng Sary....

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và phía Bắc đã bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc Việt Nam.

Hai cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và phía Bắc thể hiện sự phối hợp chiến đấu của nhân dân Việt Nam và Liên Xô.

Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam, nhân dân Việt Nam còn thực hiện nhiệm vụ quốc tế đối với nhân dân Campuchia.

Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và phía Bắc đã góp phần bảo vệ hòa bình ổn định của khu vực Đông Nam Á.

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

1 min • 1 pt

" Khối đại đoàn kết toàn dân tuy có phạm vi rộng rãi nhưng lại được tổ chức một cách có hệ thống để phối hợp hành động, do đó sức mạnh của đoàn kết toàn dân được tăng lên gấp bội. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đã được toàn dân tiến hành một cách có tổ chức... nên dù trải qua nhiều hy sinh, gian khổ lâu dài, nhưng cuối cùng đã giành được thắng lợi"

Đoạn tư liệu trên đề cập về sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân.

Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc là yếu tố căn bản đưa đến sự thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc.

Một biện pháp phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân là tập hợp nhân dân trong tổ chức thống nhất.

Khối đại đoàn kết dân tộc chỉ được phát huy cao độ trong điều kiện đất nước có ngoại xâm.