Đ/S Địa

Đ/S Địa

11th Grade

9 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Chương 7. Nhật Bản

Chương 7. Nhật Bản

University

14 Qs

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I.11.4

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I.11.4

11th Grade

12 Qs

ĐỊA LÍ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

ĐỊA LÍ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI

10th - 12th Grade

10 Qs

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I.11.3

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I.11.3

11th Grade

12 Qs

Địa Lý 12

Địa Lý 12

12th Grade

12 Qs

Tìm hiểu Nhật Bản

Tìm hiểu Nhật Bản

12th Grade

10 Qs

ÔN TẬP BÀI 6-7 ĐỊA 11

ÔN TẬP BÀI 6-7 ĐỊA 11

10th - 12th Grade

10 Qs

Dịch vụ và nông nghiệp Nhật Bản

Dịch vụ và nông nghiệp Nhật Bản

11th Grade

12 Qs

Đ/S Địa

Đ/S Địa

Assessment

Quiz

Geography

11th Grade

Hard

Created by

Minh Anh Nguyễn

Used 2+ times

FREE Resource

9 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Cho thông tin sau

LBN có CN SX điện đa dạng dựa trên nguồn nguyên liệu dồi dào, bao gồm thủy điện, nhiệt điện, điện nguyên tử, năng lượng tái tạo khác,…Sản lượng điện ngày càng tăng, chiếm khoảng 4% sản lượng điện toàn thế giới ( năm 2020) và đứng thứ tư ( sau Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ấn Độ). Các nhà máy nhiệt điện lớn phân bố ở vùng Trung ương, U-ran và Tây Xi Bia.

Liên bang Nga có sản lượng điện lớn trên thế giới.

Liên bang Nga phát triển mạnh điện địa nhiệt.

Sản lượng điện của Liên bang Nga ngày càng tăng do có nguồn nguyên liệu dồi dào.

Dịch vụ là ngành tiêu thụ nhiều điện nhất của Liên bang Nga.

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Cho thông tin sau

​Liên bang Nga có địa hình đa dạng, cao ở phía đông, thấp về phía tây. Phần phía Tây gồm 3 bộ phận địa hình: Đồng bằng Đông Âu tương đối cao, xen lẫn đồi thấp; đồng bằng Tây Xibia thấp, có nhiều đầm lầy; dãy Uran là dãy núi già có độ cao trung bình khoảng 1000m chia cắt đồng bằng Đông Âu và đồng bằng Tây Xibia, tạo nên ranh giới tự nhiên giữa châu Âu và châu Á. Phần phía đông chủ yếu là núi, cao nguyên và các đồng bằng nhỏ.

Đồng bằng Đông Âu có nhiều tiềm năng phát triển nông nghiệp.

Đồng bằng Tây Xibia có nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.

Phần phía đông gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế.

Phần phía đông có nhiều thuận lợi trong sản xuất lương thực.

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Media Image

Tỉ lệ gia tăng dân số của Nhật Bản giảm liên tục.

Những năm Nhật Bản có tỉ lệ gia tăng dân số âm (-) thì quy mô dân số tăng nhanh.

Tỉ lệ gia tăng dân số thấp là một nguyên nhân khiến cơ cấu dân số Nhật Bản già nhanh.

Tỉ lệ gia tăng dân số của Nhật Bản thấp do tỉ lệ sinh thấp và tỉ lệ tử cao.

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Cho TT sau

​​Mặc dù là một nước nghèo về TN, khí hậu lại không ủng hộ nhưng có một thứ ở Nhật Bản không bao giờ nghèo đó chính là con người. Với hệ thống đào tạo và giáo dục được nâng tầm và chăm sóc đặc biệt cũng là chìa khóa mở ra tương lai về KT và chính trị để đất nước phát triển vững mạnh. Việc đầu tư và đẩy mạnh cho giáo dục có ý nghĩa then chốt đối với nước này. Nhà nước bằng mọi cách suốt hàng thế kỷ qua đã tạo lập ra hệ thống giáo dục có thể đào tạo ra một lực lượng LĐ có hiệu quả cực cao, đưa một đất nước từ khan hiếm TN tiến đến một nước CN phát triển bởi được áp dụng những kỹ thuật, công nghệ cao vào công việc. Người Nhật quan niệm để hoàn thiện được bản thân và phát triển được tiềm năng trong con người mình thì học hỏi và không ngừng học tập là cách tốt nhất mà họ tin tưởng, và học tập không phải là để thỏa mãn nhu cầu trước mắt mà là một sự cố gắng suốt đời”

Nghèo tài nguyên khoáng sản, nhiều thiên tai là khó khăn lớn nhất về điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản.

Vấn đề then chốt chốt được đầu tư và đẩy mạnh nhằm mở ra tương lai cho kinh tế và chính trị của Nhật Bản là cải thiện nguồn tài nguyên nghèo nàn.

KHKT là nhân tố hàng đầu giúp Nhật Bản trở thành nước CNphát triển mạnh trên thế giới.

Theo người Nhật Bản “để hoàn thiện bản thân và phát triển được tiềm năng trong con người mình thì cần phải học hỏi và không ngừng học tập”.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Media Image

Số dân Hoa Kì liên tục tăng ở giai đoạn 1960 - 2020.

Dân số Hoa Kì tăng nhanh chủ yếu là do tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên tăng nhanh.

Người nhập cư đã đem lại cho Hoa Kì nguồn LĐ có trình độ cao, giàu kinh nghiệm sản xuất.

Biểu đồ kết hợp là dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân và tỉ lệ tăng dân số của Hoa Kì giai đoạn 1960 - 2020.

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Cho thông tin sau

Phía tây Liên bang Nga có khí hậu ôn hoà, phía đông có khí hậu lục địa nên khắc nghiệt hơn, phía bắc có khí hậu cận cực và cực,phía tây nam gần Biển Đen có khí hậu cận nhiệt. Đặc điểm khí hậu tạo điều kiện cho Liên bang Nga phát triển kinh tế đa dạng, đặc biệt là tạo ra sản phẩm nông nghiệp phong phú ở nhiều vùng khác nhau. Tuy nhiên, có nhiều nơi khô hạn, nhiều vùng lạnh giá gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.

Phần lớn lãnh thổ Liên bang Nga có khí hậu nhiệt đới.

Phía tây Liên bang Nga có khí hậu ôn hòa hơn phía đông.

Trở ngại lớn nhất của khí hậu Liên bang Nga là lũ lụt kéo dài trên diện rộng.

Khí hậu Liên bang Nga không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới.

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Media Image

GDP có xu hướng tăng đều qua các năm.

Tốc độ tăng trưởng GDP có xu hướng giảm.

Giai đoạn 2015-2019 GDP của Hoa Kỳ tăng nhanh nhất.

Giai đoạn 2019-2020 tốc độ tăng trưởng GDP thấp nhất và đạt giá trị âm.

8.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Media Image

Trị giá xuất khẩu có xu hướng tăng đều qua các năm.

Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu đều có xu hướng tăng.

Tất cả các năm đều có giá trị nhập siêu.

Cán cân xuất nhập khẩu năm 2010 cao nhất.

9.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Cho thông tin sau

Với “Tinh thần nước Nhật” và sự đồng lòng của toàn thể nhân dân “xứ Phù Tang”, khoảng 20 năm sau chiến tranh (1951-1973), nền KT Nhật Bản phát triển với tốc độ chóng mặt. Nhiều nhà KTthế giới coi đây là sự phát triển “thần kỳ” của nền KT Nhật Bản. Từ một đống đổ nát sau chiến tranh, Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế thứ 2 trong thế giới tư bản chỉ sau Mỹ.

Chú trọng đầu tư hiện đại hóa công nghiệp, tăng vốn, gắn liền với áp dụng kĩ thuật mới.

Tập trung cao độ vào phát triển tất cả các ngành kinh tế, sản xuất các sản phẩm xuất khẩu.

Duy trì cơ cấu 2 tầng, vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì những tô chức sx nhỏ, thủ công.

Ưu tiên phát triển các ngành CN nặng, phát triển nhanh các ngành ít cần đến khoáng sản.