sử đúng sai

sử đúng sai

1st - 5th Grade

12 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

VUI TẾT TRUNG THU

VUI TẾT TRUNG THU

KG - 4th Grade

15 Qs

BAI 19: CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM

BAI 19: CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM

1st Grade

10 Qs

Trang phục Việt Nam

Trang phục Việt Nam

5th - 7th Grade

16 Qs

quá trình phát triển của PTGPDT, sự tan rã của hệ thống thịa

quá trình phát triển của PTGPDT, sự tan rã của hệ thống thịa

1st - 12th Grade

10 Qs

Ai giỏi Về lịch sử Việt Nam?

Ai giỏi Về lịch sử Việt Nam?

4th - 5th Grade

15 Qs

Vòng 1

Vòng 1

4th Grade

15 Qs

3A4_Họp PHHS đầu năm

3A4_Họp PHHS đầu năm

3rd Grade

10 Qs

CHỦ ĐỀ 4: ĐONG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

CHỦ ĐỀ 4: ĐONG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ

1st Grade

7 Qs

sử đúng sai

sử đúng sai

Assessment

Quiz

English

1st - 5th Grade

Easy

Created by

Đỗ Trần

Used 3+ times

FREE Resource

12 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây

“Nền văn minh của người Việt cổ với biểu tượng trống đồng Đông Sơn thực chất là một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước dựa trên nền tảng cộng đồng xóm làng và một cơ cấu chính trị nhà nước phôi thai; không những đã vươn tới một trình độ phát triển khá cao, mà còn xác lập lối sống Việt Nam, truyền thống Việt Nam, đặt cơ sở vững chắc cho toàn bộ sự tồn tại và phát triển của quốc gia - dân tộc sau đó”.

(Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch Sử Việt Nam, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 173)

a. Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về quá trình xác lập các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Đúng

Sai

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây

“Nền văn minh của người Việt cổ với biểu tượng trống đồng Đông Sơn thực chất là một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước dựa trên nền tảng cộng đồng xóm làng và một cơ cấu chính trị nhà nước phôi thai; không những đã vươn tới một trình độ phát triển khá cao, mà còn xác lập lối sống Việt Nam, truyền thống Việt Nam, đặt cơ sở vững chắc cho toàn bộ sự tồn tại và phát triển của quốc gia - dân tộc sau đó”.

(Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch Sử Việt Nam, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 173)

b. “Nền văn minh của người Việt cổ với biểu tượng trống đồng Đông Sơn” được nhắc đến trong đoạn tư liệu chính là nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc

Đúng

Sai

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây

“Nền văn minh của người Việt cổ với biểu tượng trống đồng Đông Sơn thực chất là một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước dựa trên nền tảng cộng đồng xóm làng và một cơ cấu chính trị nhà nước phôi thai; không những đã vươn tới một trình độ phát triển khá cao, mà còn xác lập lối sống Việt Nam, truyền thống Việt Nam, đặt cơ sở vững chắc cho toàn bộ sự tồn tại và phát triển của quốc gia - dân tộc sau đó”.

(Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch Sử Việt Nam, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 173)

c. Bản chất của “nền văn minh của người Việt cổ với biểu tượng trống đồng Đông Sơn” là một nền văn minh lấy kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là chủ đạo với bộ máy chính quyền đơn giản, sơ khai.

Đúng

Sai

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây

“Nền văn minh của người Việt cổ với biểu tượng trống đồng Đông Sơn thực chất là một nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước dựa trên nền tảng cộng đồng xóm làng và một cơ cấu chính trị nhà nước phôi thai; không những đã vươn tới một trình độ phát triển khá cao, mà còn xác lập lối sống Việt Nam, truyền thống Việt Nam, đặt cơ sở vững chắc cho toàn bộ sự tồn tại và phát triển của quốc gia - dân tộc sau đó”.

(Theo Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch Sử Việt Nam, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, tr. 173)

d. Toàn bộ sự tồn tại và phát triển của quốc gia - dân tộc Việt Nam sau này phụ thuộc hoàn toàn vào nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ.

Đúng

Sai

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Các kiến trúc cung đình tập trung ở kinh thành Thăng Long, nhất là trong Cấm Thành. Từ thời nhà Lý, nhiều cung điện, trung tâm là điện Càn Nguyên, đã được xây dựng. Tại Di tích Hoàng thành Thăng Long (phát lộ năm 2003 – 2004), đã tìm thấy di tích cung điện, các móng trụ, giếng nước, hệ thống cống thoát nước, cùng rất nhiều vật liệu xây dựng như: các loại gạch, ngói, đá kê chân cột và những đồ đất nung trang trí rất đẹp,…

(Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập I, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, tr.594)

a. Đoạn tư liệu phản ánh thành tựu về kĩ thuật xây dựng của cư dân Đại Việt dưới thời kì nhà Lý

Đúng

Sai

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Các kiến trúc cung đình tập trung ở kinh thành Thăng Long, nhất là trong Cấm Thành. Từ thời nhà Lý, nhiều cung điện, trung tâm là điện Càn Nguyên, đã được xây dựng. Tại Di tích Hoàng thành Thăng Long (phát lộ năm 2003 – 2004), đã tìm thấy di tích cung điện, các móng trụ, giếng nước, hệ thống cống thoát nước, cùng rất nhiều vật liệu xây dựng như: các loại gạch, ngói, đá kê chân cột và những đồ đất nung trang trí rất đẹp,…

(Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập I, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, tr.594)

b. Kinh thành Thăng Long là một công trình kiến trúc tiêu biểu của văn minh Đại Việt thuộc dòng kiến trúc cung đình.

Đúng

Sai

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Các kiến trúc cung đình tập trung ở kinh thành Thăng Long, nhất là trong Cấm Thành. Từ thời nhà Lý, nhiều cung điện, trung tâm là điện Càn Nguyên, đã được xây dựng. Tại Di tích Hoàng thành Thăng Long (phát lộ năm 2003 – 2004), đã tìm thấy di tích cung điện, các móng trụ, giếng nước, hệ thống cống thoát nước, cùng rất nhiều vật liệu xây dựng như: các loại gạch, ngói, đá kê chân cột và những đồ đất nung trang trí rất đẹp,…

(Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập I, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, tr.594)

c. Sự phát triển của kinh thành Thăng Long chỉ có thể được phục dựng lại thông qua các di tích tìm thấy tại Hoàng thành Thăng Long.

Đúng

Sai

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?