BÀI 15 KTPL 12 CHÙM

BÀI 15 KTPL 12 CHÙM

12th Grade

10 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

10 CÂU HỎI  BÀI TẬP  TN

10 CÂU HỎI BÀI TẬP TN

9th - 12th Grade

10 Qs

CÔNG DÂN BẰNG TRƯỚC PL

CÔNG DÂN BẰNG TRƯỚC PL

12th Grade

10 Qs

Khối 12. Bài 3. CÔNG DÂN BẰNG TRƯỚC PL

Khối 12. Bài 3. CÔNG DÂN BẰNG TRƯỚC PL

12th Grade

10 Qs

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

9th - 12th Grade

12 Qs

giáo dục công dân 5/5/2023

giáo dục công dân 5/5/2023

9th - 12th Grade

15 Qs

Phục hồi tầng Ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu

Phục hồi tầng Ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu

9th - 12th Grade

15 Qs

GDCD Bài 14

GDCD Bài 14

9th - 12th Grade

10 Qs

KIỂM TRA 15 K12

KIỂM TRA 15 K12

12th Grade

10 Qs

BÀI 15 KTPL 12 CHÙM

BÀI 15 KTPL 12 CHÙM

Assessment

Quiz

Education

12th Grade

Medium

Created by

Han Double

Used 1+ times

FREE Resource

10 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với việc cam kết tuân thủ các nội dung của Tuyên bố ASEAN năm 1967. Tháng 11/2007 lãnh đạo các thành viên ASEAN đã ký thông qua Hiến chương ASSEAN một văn kiện pháp lý quan trọng. Năm 2008, Việt Nam phê chuẩn Hiến chương ASSEAN, mở ra một chương mới để Việt Nam thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, hợp tác kinh tế với các quốc gia thành viên, giúp duy trì mối quan hệ hòa bình và ổn định ở khu vực. Nội dung nào dưới nằm trong hệ thống pháp luật quốc tế?
Tuyên bố ASEAN năm 1967.
Hiến chương ASEAN.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Việt Nam gia nhập ASEAN.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Năm 1995, Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với việc cam kết tuân thủ các nội dung của Tuyên bố ASEAN năm 1967. Tháng 11/2007 lãnh đạo các thành viên ASEAN đã ký thông qua Hiến chương ASSEAN một văn kiện pháp lý quan trọng. Năm 2008, Việt Nam phê chuẩn Hiến chương ASSEAN, mở ra một chương mới để Việt Nam thiết lập các mối quan hệ ngoại giao, hợp tác kinh tế với các quốc gia thành viên, giúp duy trì mối quan hệ hòa bình và ổn định ở khu vực. Nội dung nào dưới đây thể hiện vai trò của pháp luật quốc tế?
Thiết lập quan hệ ngoại giữa các nước.
Mở rộng địa bàn xâm lược trong khối.
Ràng buộc về chính trị trong ASSEAN.
Phân chia lại lãnh thổ ASSEAN.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Tháng 3 năm 2018, Việt Nam cùng 10 quốc gia khác chính thức kí kết Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Thực hiện các cam kết về lao động khi gia nhập CPTPP, Việt Nam đã ban hành Bộ luật Lao động năm 2019, bổ sung các vấn đề mới liên quan đến các quyền lao động cơ bản (quyền tự do lập hội và thương lượng tập thể thực chất, chấm dứt mọi hình thức lao động cưỡng bức hoặc ép buộc, loại bỏ lao động trẻ em và cấm các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, chấm dứt phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp); điều kiện lao động (lương tối thiểu, giờ làm việc và an toàn, sức khoẻ nghề nghiệp); bảo đảm quyền trong giải quyết tranh chấp lao động. Quá trình sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động năm 2019 trong đó có bổ sung các vấn đề mới liên quan đến các quyền cơ bản của con người sau khi Việt Nam chính thức kí kết Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương thể hiện mối quan hệ giữa nào dưới đây giữa luật quốc gia và luật quốc tế?
Pháp luật quốc tế quyết định luật quốc gia.
Pháp luật quốc tế độc lập luật quốc gia.
Pháp luật quốc gia quyết định pháp luật quốc tế.
Pháp luật quốc tế nhằm hoàn thiện luật quốc gia.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Tháng 3 năm 2018, Việt Nam cùng 10 quốc gia khác chính thức kí kết Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Thực hiện các cam kết về lao động khi gia nhập CPTPP, Việt Nam đã ban hành Bộ luật Lao động năm 2019, bổ sung các vấn đề mới liên quan đến các quyền lao động cơ bản (quyền tự do lập hội và thương lượng tập thể thực chất, chấm dứt mọi hình thức lao động cưỡng bức hoặc ép buộc, loại bỏ lao động trẻ em và cấm các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, chấm dứt phân biệt đối xử về việc làm và nghề nghiệp); điều kiện lao động (lương tối thiểu, giờ làm việc và an toàn, sức khoẻ nghề nghiệp); bảo đảm quyền trong giải quyết tranh chấp lao động. Văn bản nào đề cập trong thông tin trên đóng vai trò là pháp luật quốc tế?
Pháp luật lao động.
Quyền con người.
Hiệp định CPTPP.
Bộ luật lao động.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Thái Lan và Việt Nam là hai nước có bờ biển đối diện, đều có quyền mở rộng vùng biển của mình theo đúng quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, do đó đã tạo ra một vùng chồng lấn tại Vịnh Thái Lan. Ngày 9-8-1997, Hiệp định Phân định ranh giới biển giữa Việt Nam và Thái Lan đã được kí kết, chấm dứt một thời gian dài tranh cãi về việc giải thích và áp dụng Luật Biển trong phân định vùng chồng lấn có liên quan giữa hai nước.Việc hai quốc gia Thái Lan và Việt Nam đều có quyền mở rộng vùng biển của mình theo đúng quy định Hiệp định Phân định ranh giới biển giữa Việt Nam và Thái Lan đã được kí kết, chấm dứt một thời gian dài tranh cãi về việc giải thích và áp dụng Luật Biển trong phân định vùng chồng lấn có liên quan giữa hai nước là thể hiện nguyên tắc cơ bản nào dưới đây của pháp luật quốc tế?
Tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết.
Giải quyết tranh chấp bằng hòa bình.
Bình đẳng về chủ quyền quốc gia.
Mọi dân tộc đều có quyền tự quyết.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Somalia và Kenya là hai quốc gia có bờ biển tiếp liền ở khu vực Đông Phi, bên bờ Ấn Độ Dương, tranh chấp một vùng biển rộng hơn 100 000 km2. Ngày 22 -8-2014, cho rằng các hành động đơn phương của Kenya (khảo sát và khoan) trong vùng biển tranh chấp đã xâm phạm đến chủ quyền của mình, Somalia đưa vụ việc với Kenya ra Toà án Công lí Quốc tế (ICJ). Ngày 12 - 10 - 2021, ICJ công bố Phán quyết cuối cùng về phân định biển Somalia và Kenya, trong đó kết luận Kenya không vi phạm các nghĩa vụ quốc tế thông qua các hoạt động trên biển tại khu vực tranh chấp.

Việc giải quyết tranh chấp giữa hai quốc gia Somalia và Kenya trong thông tin trên đã tuân thủ nguyên tắc nào dưới đây của pháp luật quốc tế?

Bình đẳng về chủ quyền các quốc gia.
Giải quyết tranh chấp bằng hòa bình.
Dùng vũ lực để giải quyết tranh chấp.
Can thiệp vào công việc của nhau.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Somalia và Kenya là hai quốc gia có bờ biển tiếp liền ở khu vực Đông Phi, bên bờ Ấn Độ Dương, tranh chấp một vùng biển rộng hơn 100 000 km2. Ngày 22 -8-2014, cho rằng các hành động đơn phương của Kenya (khảo sát và khoan) trong vùng biển tranh chấp đã xâm phạm đến chủ quyền của mình, Somalia đưa vụ việc với Kenya ra Toà án Công lí Quốc tế (ICJ). Ngày 12 - 10 - 2021, ICJ công bố Phán quyết cuối cùng về phân định biển Somalia và Kenya, trong đó kết luận Kenya không vi phạm các nghĩa vụ quốc tế thông qua các hoạt động trên biển tại khu vực tranh chấp.

Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của pháp luật quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp giữa hai quốc gia Somalia và Kenya trong thông tin trên?

Buộc các bên thực hiện nghĩa vụ của mình.
Bảo vệ quyền lợi của các nước có tiềm lực.
Là cơ sở để giải quyết tranh chấp lãnh thổ.
Bảo đảm việc giải quyết một cách hòa bình.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?