dungsaisu

dungsaisu

1st Grade

14 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

on tập 2

on tập 2

1st - 2nd Grade

15 Qs

12.3 Vietnam people military organization

12.3 Vietnam people military organization

1st Grade

10 Qs

Địa Lý- dãy Hoàng Liên Sơn

Địa Lý- dãy Hoàng Liên Sơn

1st Grade - University

9 Qs

Test Olympia - Bài 1

Test Olympia - Bài 1

1st Grade

10 Qs

sử 11

sử 11

1st Grade

9 Qs

12.2 people defence

12.2 people defence

1st Grade

10 Qs

10.4 Vietnam People Military History

10.4 Vietnam People Military History

1st Grade

10 Qs

ôn tập

ôn tập

KG - 1st Grade

15 Qs

dungsaisu

dungsaisu

Assessment

Quiz

Science

1st Grade

Medium

Created by

Trần Như

Used 5+ times

FREE Resource

14 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây:

“Nay quan gia còn trẻ thơ mà thiên tai xảy ra luôn, trẫm (tức Lê Nhân Tông) rất lo sợ. Mối hại ngày nay có thể là do gây bè cánh, tiến cử không công bằng, có thể vì cậy thế công thần nơi tiềm để cho vợ con chạy chọt nhờ vả nơi quyền thế, có thể do để bọn gia nô làm hại dân lành, hay thậm thụt ở các nhà quyền thế để xin khỏi tội,..”

Đoạn trích phản ánh mối lo ngại của vua Lê Nhân Tông về thực trạng kinh tế, chính trị của quốc gia lúc bấy giờ

Theo vua Lê Nhân Tông, một trong những nguyên nhân khiến triều đình có nhiều biến động là do tình trạng phe cánh, bè phái trong nội bộ hệ thống quan lại

Dưới thời vua Lê Nhân Tông, thiên tai xảy ra liên tiếp là do triều đình không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nhân dân

Một bộ phận công thần dưới thời vua Lê Nhân Tông có nhiều biểu hiện của sự lộng quyền

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

“Năm 1471, nhằm tăng cường sự kiểm soát chỉ đạo của vua đối với các triều thần, tăng cường tính hiệu lực và hiệu quả của bộ máy quan lại, Lê Thánh Tông đã bãi bỏ một số chức quan đại thần có công nhưng không có học thức, thay vào đó bằng các văn quan được tuyển chọn qua thi cử nhằm hạn chế chia bè, kéo cánh trong triều đình, hạn chế sự thao túng quyền lực của các công thần. Việc ông trực tiếp quản lí các bộ đã hạn chế sự cồng kềnh, quan liêu của bộ máy hành chính”.

Đoạn trích cung cấp thông tin về một số biện pháp cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực chính trị, quân sự

Một số quan lại đương chức nhưng không có học thức đã bị Lê Thánh Tông bãi bỏ, thay thế vào đó là những người được tuyển chọn qua hình thức khoa cử

Năm 1471, vua Lê Thánh Tông đã thực hiện một số biện pháp thể hiện sự trọng dụng đặc biệt đối với bộ phận công thần trong triều

Những cải cách của Lê Thánh Tông năm 1471 đã khiến quyền lực được tập trung cao độ vào trong tay nhà vua

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

“Năm 1477, Lê Thánh Tông ban hành chế độ quân điền, chia ruộng đất công làng xã cho người dân, từ quan tam phẩm trở xuống đến binh lính, dân đinh, cư dân trong thôn xã theo tỉ lệ. Chính sách quân điền phủ định quyền chi phối ruộng đất công của làng xã theo tục lệ, buộc làng xã phải tuân thủ những nguyên tắc quy định về phân chia và hưởng thụ bộ phận ruộng đất công theo quy định của nhà nước. Trên nguyên tắc, ruộng đất công làng xã không được đem mua bán, chuyển nhượng, quyền đó thuộc về vua. Vua trở thành người chủ lớn nhất trong cả nước và nông dân làng xã trở thành tá điền của nhà nước, làng xã quản lí ruộng đất cho nhà nước trung ương và nhà vua”.

Đoạn trích cung cấp thông tin về một số biện pháp cải cách của vua Lê Thánh Tông trên lĩnh vực kinh tế

Chế độ quân điền mà vua Lê Thánh Tông ban hành có điểm tích cực là đảm bảo cho người dân có ruộng đất để cày cấy, canh tác

Với chính sách quân điền, nhà nước Lê sơ trở thành thế lực địa chủ tối cao, làng xã biến thành đơn vị thay mặt nhà nước quản lý ruộng đất

Trong bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ, chính sách quân điền gây ra nhiều hệ quá tiêu cực hơn là tích cực

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

“Nội các là một cơ yếu, phải đặc cách chọn lấy những bề tôi chầu hầu tùy tùng ở bên nhà vua khiến cho ra vào gần gụi đề phòng khi cần hỏi han. Những người sung vào chức đó thì lấy ở hàng quan Tam, Tứ phẩm trong các bộ, các viện, còn các thuộc viên thì lấy những người có chức hàm trong Viện hàn lâm sung vào, các bậc thì ở dưới Lục bộ. Phàm những sắc, chiếu, sớ tấu, sách vở, ghi chép, hoặc xem xét giấy tờ, đều thuộc tòa Nội các cả; những viên chức đó đều tùy theo công việc nặng nhẹ, nhiều ít, chước lượng mà chia ra từng tào để cho có chuyên trách”.

.

Nội các là một trong những cơ quan chủ chốt của triều đình phong kiến trung ương nhà Nguyễn từ thời vua Minh Mạng.

Toàn bộ các thành viên của Nội các đều lấy từ các chức quan ở trong Lục bộ

Theo lời dụ của Minh Mạng, một trong những nhiệm vụ của Nội các là giúp vua khởi thảo sắc, chiếu, sớ tấu…

Nội các chịu trách nhiệm trực tiếp trước nhà vua, đồng thời chịu sự giám sát của Lục bộ và các cơ quan chuyên môn khác.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Từ năm 1832, đại diện của Đô sát viện, bộ Hình và Đại lý tự tạo thành Tam pháp ty – cơ quan chuyên nhận đơn của những người kêu oan, tố cáo, đồng thời thẩm tra, xét xử những việc oan ức. Hàng tháng, vào các ngày 6, 16, 26 âm lịch, Tam pháp ty họp để xét xử. Nếu không đúng những ngày đó, người đưa đơn có thể đến trước của Tam pháp ty đánh trống Đăng Văn để báo hiệu. Trống Đăng Văn đã phát huy được chức năng trong việc tạo điều kiện cho dân chúng thể hiện tiếng nói của mình mỗi khi bị kết án oan. Đồng thời, sự tồn tại của trống Đăng Văn đã phần nào hạn chế sự chuyên quyền, độc đoán và thói ức hiếp dân chúng của một số quan lại địa phương, thể hiện được sự nghiêm minh của pháp luật thời bấy giờ.

Đoạn trích tập trung phản ánh sự bất cập, hạn chế trong xử lý các hình án dưới thời kì nhà Nguyễn.

Tam pháp ty được tạo nên bởi các thành viên của 3 cơ quan, gồm: Đô sát viện, bộ Hình và Đại lý tự

thể coi là một biểu tượng dân chủ dưới triều Nguyễn, góp phần hạn chế sự chuyên quyền, độc đoán của một số quan lại.

Tam pháp ty là cơ quan chuyên nhận đơn của những người kêu oan và họp bàn xét xử vào một số ngày cố định trong tháng.

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Dưới thời vua Minh Mạng, đứng đầu tỉnh là Tổng đốc (phụ trách một tỉnh lớn và một tỉnh nhỏ liền kề) hoặc Tuần phủ (phụ trách một tỉnh nhỏ). Hai cơ quan giúp việc cho Tổng đốc và Tuần phủ là Bố chính ty (do Bố chính sứ đứng đầu) và Án sát ty (do Án sát sứ đứng đầu). Bố chính ty phụ trách thuế khóa, đinh điền, hộ tịch. Án sát ty phụ trách hình án.

.

Đoạn trích phản ánh bộ máy chính quyền dưới thời vua Minh Mạng ở cấp trung ương.

Một trong những cải cách hành chính của vua Minh Mạng là chia nước ta ra thành các tỉnh.

Dưới thời vua Minh Mạng, Bố chính ty và Án sát ty là hai cơ quan giúp việc cho người đứng đầu cấp tỉnh.

Tổng đốc thường là người phụ trách hai tỉnh, trực tiếp cai trị một tỉnh. Tỉnh còn lại do Tuần phủ đứng đầu, đặt dưới sự kiêm quản của Tổng đốc.

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Câu 1: Đọc đoạn tư liệu sau đây: Biển Đông có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa Việt Nam được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu và trên 610 tỉ m3 khí…. Bờ biển Việt Nam dài và có nhiều bãi cát, vịnh, hang động tự nhiên,… là tiềm năng cho phát triển kinh tế du lịch. Đặc biệt, hệ thống ven biển của Việt Nam có nhiều địa điểm thuận lợi cho việc xây dựng các cảng nước sâu và trung bình, phục vụ tốt cho sự phát triển kinh tế đất nước.

Toàn bộ đoạn tư liệu cung cấp thông tin về sự phát triển của ngành khai thác và nuôi trồng thủy, hải sản ở nước ta.

Tài nguyên sinh vật ở Biển Đông bao gồm hai loại là thực vật và chim.

Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển du lịch biển do có nhiều vịnh, hang động, bờ biển đẹp ven Biển Đông.

Các cảng nước sâu và trung bình được xây dựng ven Biển Đông liên quan trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của đất nước.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?