Lịch sử

Lịch sử

11th Grade

6 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Thầy Xuân PBC-Tìm hiểu chung về môn GDQP-AN cấp THPT

Thầy Xuân PBC-Tìm hiểu chung về môn GDQP-AN cấp THPT

10th - 12th Grade

10 Qs

Sinh hoạt Chi đoàn 11B9

Sinh hoạt Chi đoàn 11B9

11th Grade

10 Qs

Tổ quốc

Tổ quốc

6th Grade - University

10 Qs

Ai đã đặt tên cho dòng sông (tác giả, tác phẩm)

Ai đã đặt tên cho dòng sông (tác giả, tác phẩm)

11th Grade

10 Qs

Khởi động_Vào phủ chúa Trịnh

Khởi động_Vào phủ chúa Trịnh

11th Grade

10 Qs

khái quát VHVN

khái quát VHVN

1st - 12th Grade

10 Qs

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (1)

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (1)

9th - 12th Grade

8 Qs

Rác thải nhựa

Rác thải nhựa

9th - 12th Grade

10 Qs

Lịch sử

Lịch sử

Assessment

Quiz

Education

11th Grade

Easy

Created by

NHHKhang NHHKhang

Used 1+ times

FREE Resource

6 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

CÂU 1: Biển Đông là nơi cư trú của 12 nghìn loài sinh vật, trong đó có khoảng 2040 loài cả, 350 loài san hô, 662 loài rong biển. 12 loài có vú... Trong khu vực này, tập trung 221 loài cây nước mặn tạo nên diện tích rừng ngập mặn tương đối lớn.

Các nước giáp Biển Đông có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng hải sản đứng hàng đầu thế giới như: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, In – đô – nê-xi – a và Phi – lip – pin.

Khu vực thềm lục địa của biển Đông có tiềm năng dầu khí cao như bồn trũng Bru – nây, Nam Côn sơn, Hoàng Sa....

(Nguyễn Văn Âu, Địa lí tự nhiên Biển Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, tr.33, 71 – 72)

a)Các quốc gia ven Biển Đông có sản lượng đánh bắt và nuôi trồng hải a sản hàng đầu thế giới.

b)Đoạn tư liệu trên cho thấy tầm quan trọng chiến lược về an ninh quốc phòng của Biển Đồng.

c) Biển Đông là vùng biển chung của 6 nước: Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, In – đô – nê – xi – a Phi -lip – pin và Bru – nây.

d) Biển Đông là địa bàn chiến lược quan trọng về kinh tế ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

CÂU 2 “Hiệu quả cải cách hành chính của Minh Mạng là đã tăng cường được tính thống nhất quốc gia, củng cố được vương triều Nguyễn, phần nào ổn định được xã hội sau hàng thế ki chiến tranh, vừa chống ngoại xâm vừa nội chiến liên miên. Nhưng bị hạn chế và không tạo nên được sức mạnh kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và quan hệ quốc tế tốt đẹp, có khả năng kiềm chế được ngoại xâm.”

(Văn Tạo, Mười cuộc cải cách, đổi mới lớn trong lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006, tr.251)

a)Cải cách của vua Minh Mạng đã góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế, chính trị đất nước.

b)Đoạn tư liệu phản ánh tác động tích cực và hạn chế trong cải cách của vua Minh Mạng trên lĩnh vực hành chính.

c) Một trong những hiệu quả tích cực trong cải cách của vua Minh Mạng là tạo dựng được mối quan hệ tốt đẹp với bên ngoài, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc.

d)Cải cách của vua Minh Mạng đã thống nhất các đơn vị hành chính địa phương trong cả nước, thông qua đó hoàn thành thống nhất đất nước về mặt hành chính.

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

CÂU 3: “Quá khứ đã sang trang”, “sự kiện 14 – 3” cũng lùi vào dĩ vãng, song lịch sử thì không the khong nhac nhớ... Dù thời gian, năm tháng trôi, những trái tim Việt Nam vẫn không thể nào quên khúc bị tráng của những chiến sĩ hải quân Việt Nam. Trung tả hải quân Nguyễn Viết Chức (Lữ đoàn 171) từng nói: “Máu xương hôm qua đổ xuống là bài học để hôm nay chúng ta giữ biển, đảo bằng sức mạnh dân tộc. Trận chiến Gạc Ma đã được ghi trong chính sử Hải quân. Trận chiến ấy là nỗi đau mang hồn Tổ quốc. 64 liệt sĩ đã ngã xuống, mãi mãi bất tử trong lòng nhân dân”.

a) “ Sự kiện 14 – 3” được nhắc đến ở đây chính là cuộc chiến đấu anh dũng của các chiến sĩ hải quân Việt Nam chống lại cuộc tấn công của tàu chiến Trung Quốc trên đảo Gạc Ma.

b) Theo trung tá hải quân Nguyễn Viết Chức, trận hải chiến Gạc Ma là một trong những trận chiến không thành công cần được quên đi.

c)Quá khứ được nhắc lại nhằm khơi dậy tinh thần yêu

nước và lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ hiện nay noi theo

d) Thương lượng hòa bình là con đường duy nhất đúng đắn để giải quyết tranh chấp giữa hai nước là quan điểm nhất quán của Nhà nước ta.

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

CÂU 4:“Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cử tháng 2 nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy. Ở đây tha hồ bắt chim bắt cả mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu, như là gươm, ngựa, hoa bạc, tiền bạc, hòn bạc, đồ đồng, khối thiếc, khối chì, súng, ngà voi, sáp ong, đồ sử, đồ chiên, cùng là kiểm lượm vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân rất nhiều. Đến kỳ tháng 8 thì về,... Họ Nguyễn lại đặt đội Bắc Hải. Lệnh cho đi chiếc thuyền câu nhỏ ra các xứ Bắc Hải, cù lao Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên.”

(Theo Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, NXB Văn hoá – Thông tin, 2007, tr. 155)

a) Một trong những nhiệm vụ của đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải là khai thác sản vật, thu lượm hàng hóa của những con tàu gặp nạn ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

b) Nhà Nguyễn đặt đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải nhằm thực hiện quyền quản lý của mình đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

c) Đoạn trích trong cuốn Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn trình bày quá trình hình thành và phát triển của quần đảo Hoàng Sa.

d) Nhằm bảo vệ chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa, Đảng và Nhà nước Việt Nam vẫn còn duy trì các đội Hoàng Sa và Bắc Hải.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

CÂU 5: “Nhà nước Việt Nam đã nhiều lần công bố “Sách trắng” (năm 1979, 1981, 1988) về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là một bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ Việt Nam, Việt Nam có đầy đủ chủ quyền đối với hai quần đảo này, phù hợp với các quy định của luật pháp và thực tiễn quốc tế.

Ngày 14-3-1988, Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra tuyên bố lên án Trung Quốc gây xung đột vũ trang tại Trường Sa và khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Tháng 4 – 2007, Chính phủ Việt Nam quyết định thành lập thị trấn Trường Sa, xã Song Tử Tây và xã Sinh Tồn thuộc huyện Trường Sa.”

(Bộ ngoại giao - Ủy ban Biên giới quốc gia, Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, NXB Tri thức, 2013, tr.37).

a) Một trong những biện pháp để bảo vệ chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa của Việt Nam là thành lập các đơn vị hành chính tại quần đảo này.

b) “Sách trắng” là cơ sở pháp lý vững chắc để Việt Nam đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo trước các thế lực xâm lấn.

c) Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam nhưng đã từng bị Trung Quốc gây xung đột vũ trang nhằm xâm chiếm.

d) Trong Tuyên bố năm 1988, Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định sẽ đáp trả về quân sự đối với hành động gây xung đột vũ trang của Trung Quốc tại quần đảo Trường Sa.

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

CÂU 6:“Biến Đông là một vùng biển có nguồn lợi hải sản rất quan trọng. Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Biển Đông là vùng biển được xếp hạng thứ 4 trong số 19 khu vực đánh cả tốt nhất trên thế giới về tổng sản lượng đánh bắt cả hàng năm. Nguồn lợi hải sản Biển Đông được cho là có khoảng hơn 1.000 loài cá, hơn 90 loài tôm và hơn 70 loài thân mềm. Khai thác hải sản là một ngành kinh tế rất quan trọng đối với các quốc gia ven Biển Đông. Mỗi năm có khoảng 6 triệu tấn hải sản được đánh bắt tại đây, tương đương 10% tổng khối lượng hải sản được đánh bắt trên toàn thế giới.”

(Quyết Thắng, Huyền Sâm, Anh Dũng, Biển Đông có tầm quan trọng và vị thế địa chiến lược trọng yếu. Nguồn từ https://vietnamnet.vn)

a) Việt Nam là quốc gia duy nhất khai thác nguồn lợi lớn về hải sản trên Biển Đông.

b) Biển Đông là vùng biển được bao bọc bởi 11 quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á.

c) Theo tổ chức UNESCO, Biển Đông là vùng biển có sản lượng đánh bắt hải sản hàng đầu thế giới.

d) Nguồn lợi hải sản trên Biển Đông là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế trọng điểm.