VIẾT BÀI VĂN KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM

VIẾT BÀI VĂN KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM

Professional Development

9 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

N48 - Ôn tập tuần 8

N48 - Ôn tập tuần 8

Professional Development

9 Qs

GAME CHẶNG 3- TRIỂN KHAI

GAME CHẶNG 3- TRIỂN KHAI

Professional Development

10 Qs

Tập huấn thay SGK HĐTN 3

Tập huấn thay SGK HĐTN 3

Professional Development

10 Qs

CONTENT MARKETING - SEO

CONTENT MARKETING - SEO

Professional Development

12 Qs

Chuyên đề 3

Chuyên đề 3

Professional Development

6 Qs

N48 - Ôn tập tuần 5

N48 - Ôn tập tuần 5

Professional Development

10 Qs

Đố vui "Tăng tốc thành công"

Đố vui "Tăng tốc thành công"

Professional Development

10 Qs

Mô hình Inside out

Mô hình Inside out

Professional Development

10 Qs

VIẾT BÀI VĂN KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM

VIẾT BÀI VĂN KỂ VỀ MỘT TRẢI NGHIỆM

Assessment

Quiz

Education

Professional Development

Medium

Created by

Linh Ngô

Used 27+ times

FREE Resource

9 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 1: Một bài văn kể chuyện thường có bố cục mấy phần? Đó là những phần nào?

A. 1 phần: mở bài.

B. 2 phần: mở bài, thân bài.

C. 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.

D. 4 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc, ý nghĩa.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 2: Yêu cầu về ngôi kể đối với bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân là gì?

A. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng "tôi".

B. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ hai.

C. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ ba.

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 3: Trong bài văn kể lại một trải nghiệm, phần mở bài có nhiệm vụ gì?

A. Tập trung vào sự việc đã xảy ra.

B. Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo một trình tự hợp lý.

C. Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ (thời gian, địa điểm diễn ra sự việc đó).

D. Thể hiện cảm xúc của người viết, rút ra ý nghĩa của trải nghiệm.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 4: Trong bài văn kể lại một trải nghiệm, phần thân bài có nhiệm vụ gì?

A. Thể hiện cảm xúc của người viết, rút ra ý nghĩa của trải nghiệm.

B. Tập trung vào sự việc đã xảy ra. Sắp xếp các sự việc, chi tiết theo một trình tự hợp lý. Sử dụng các chi tiết miêu tả cụ thể.

C. Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ.

D. Cả B và C.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 5: Trong bài văn kể về một trải nghiệm, nhiệm vụ của phần kết bài là gì?

A. Tập trung vào sự việc đã xảy ra.

B. Giới thiệu được trải nghiệm đáng nhớ.

C. Thể hiện cảm xúc của người viết, rút ra ý nghĩa của trải nghiệm.

D. Cả A và C.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 6: Để viết một bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân, cần tiến hành theo mấy bước? Đó là những bước nào?

A. 1 bước: Lựa chọn đề tài.

B. 2 bước: Trước khi viết, viết bài.

C. 3 bước: Lựa chọn đề tài, tìm ý, lập dàn ý.

D. 5 bước: Lựa chọn đề tài, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, chỉnh sửa bài viết.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 7: Trước khi viết bài văn kể về một trải nghiệm của bản thân, ta cần phải thực hiện mấy nhiệm vụ? Đó là những nhiệm vụ nào?

A. 1 nhiệm vụ: lựa chọn đề tài.

B. 2 nhiệm vụ: lựa chọn đề tài, tìm ý.

C. 3 nhiệm vụ: lựa chọn đề tài, tìm ý, lập dàn ý.

D. 4 nhiệm vụ: lựa chọn đề tài, tìm ý, lập dàn ý, viết bài.

8.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 8: Sau khi đã lập dàn ý cho bài văn kể lại một trải nghiệm, đến bước viết bài, em cần lưu ý điều gì?

A. Bám sát dàn ý khi viết bài. Chú ý nhất quán về ngôi kể (Người kể chuyện xưng "tôi" hoặc "em" từ đầu đến cuối để kể lại câu chuyện.

B. Sử dụng các yếu tố của truyện như cốt truyện, nhân vật,.. Đồng thời sử dụng thêm các chi tiết miêu tả cụ thể để giúp người đọc hình dung rõ hơn về câu chuyện được kể.

C. Rút ra kết luận thuyết phục về ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với bản thân.

D. Cả 3 đáp án trên.

9.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 9: Đến bước chỉnh sửa bài viết, em cần chú ý điều gì?

A. Đánh dấu những từ ngữ chỉ người kể chuyện trong bài viết. Nếu chưa nhất quán, cần sửa lại.

B. Đọc kĩ lại bài viết, rà soát các lỗi chính tả, diễn đạt, bổ sung các thông tin cần thiết để người đọc hiểu được câu chuyện (nếu còn thiếu); lược bỏ các chi tiết thừa, dài dòng, không tập trung vào câu chuyện.

C. Đánh dấu những từ ngữ thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Nếu chưa có hoặc chưa đủ thì cần bổ sung.

D. Cả 3 đáp án trên.