Trò chơi CSTV

Trò chơi CSTV

1st - 10th Grade

10 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

TÁC DỤNG CỦA DẤU PHẨY

TÁC DỤNG CỦA DẤU PHẨY

5th Grade

10 Qs

Lịch sử 10. Bài 24 Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

Lịch sử 10. Bài 24 Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII

10th Grade

15 Qs

Bài luyện tập- bài 1 Men Đen và DTH

Bài luyện tập- bài 1 Men Đen và DTH

9th Grade - University

11 Qs

KIỂM TRA SỬ 10-LẦN 1-THẦY HIỆP

KIỂM TRA SỬ 10-LẦN 1-THẦY HIỆP

KG - 1st Grade

10 Qs

LỚP 6- ÔN TẬP GIỮA KÌ 1

LỚP 6- ÔN TẬP GIỮA KÌ 1

6th - 7th Grade

15 Qs

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Chủ nghĩa xã hội khoa học

1st - 12th Grade

10 Qs

Sơ lược phân loại thực vật

Sơ lược phân loại thực vật

6th Grade

10 Qs

CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

1st Grade

10 Qs

Trò chơi CSTV

Trò chơi CSTV

Assessment

Quiz

Biology, History, Physical Ed

1st - 10th Grade

Hard

Created by

21010756 HƯƠNG

Used 3+ times

FREE Resource

10 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Câu 1: Tiếng Việt là ngôn ngữ phân tích – âm tiết tính hay còn được gọi là?

A.   Ngôn ngữ toàn dân

B.  Ngôn ngữ có cơ cấu âm tiết

C.  Ngôn ngữ phổ thông

D. Đáp án khác

Answer explanation

Tiếng Việt là ngôn ngữ phân tích – âm tiết tính (còn gọi là ngôn ngữ có cơ cấu âm tiết).

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Câu 2: Cấu trúc của một âm tiết tiếng Việt bao gồm những thành tố nào? Sắp xếp theo thứ tự đúng?

A.  Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối và thanh điệu

B. Thanh điệu, âm đầu, âm đệm, âm chính và âm cuối

C. Âm đầu, âm đệm, âm cuối

D. Thanh điệu, âm đầu, âm cuối

Answer explanation

Mô hình âm tiết tiếng Việt và các thành tố của nó gồm có 5 phần:

+ Âm đầu: Tại vị trí thứ nhất trong âm tiết, âm đầu có chức năng mở đầu âm tiết.

+ Âm đệm:  Là yếu tố đứng ở vị trí thứ hai, sau âm đầu.

âm sắc chủ đạo của âm tiết.

            + Âm chính:  Đứng ở vị trí thứ ba trong âm tiết, là hạt nhân, là đỉnh của âm     tiết, nó mang âm sắc chủ đạo của âm tiết.

           + Âm cuối: Có vị trí cuối cùng của âm tiết, nó có chức năng kết thúc một âm tiết với nhiều cách khác nhau… làm thay đổi âm sắc của âm tiết sau lúc kết thúc, để phân biệt âm tiết này với âm tiết khác.

           + Thanh điệu: Là một yếu tố thể hiện độ cao và sự chuyển biến của độ cao trong mỗi âm tiết. Có tác dụng khu biệt âm tiết về cao độ.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Câu 3: Các bạn hãy cho biết có bao nhiêu biến thể của âm vị ?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Answer explanation

Có 3 loại biến thể của âm vị : Biến thể bắt buộc , biến thể tự do , biến thể trung hòa hóa.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Câu 4: Xét về nội dung, "tiếng" là?

A. Đơn vị nhỏ nhất có nội dung được thể hiện

B. Có kết cấu ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh

C. Thể hiện một nội dung nào đó

D. Cả 3 đáp án trên

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Câu 5: "Từ" là?

A. Đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa

B. Có kết cấu vỏ ngữ âm hoàn chỉnh

C. Được vận dụng độc lập

D. Cả 3 đáp án đều đúng

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Câu 6: Xét về năng lực ngữ pháp, "tiếng" được chia thành?

A. 2 loại chính: tự do và không tự do

B. 2 loại chính: tự do và không tự do

C. 4 loại chính: tự do, không tự do, tự thân mang nghĩa và tự thân không mang nghĩa

D. Tất cả đều sai

Answer explanation

Về năng lực hoạt động ngữ pháp, có thể căn cứ vào tiêu chí: “có khả năng hoạt động tự do hay không” để chia các tiếng thành hai loại:

Loại tiếng tự do: Có thể hoạt động tự do trong lời nói với tư cách từ. Thật ra thì chúng là những tiếng mà tự thân một mình đã đủ khả năng tạo thành từ. Chẳng hạn: làng, xã, người, đẹp, nói, đi

Loại tiếng không tự do: Loại này gồm hai nhóm:

+ Những tiếng không tự do nhưng tự thân chúng có mang nghĩa: thuỷ, hoả, hàn, trường, đoản, sơn

+ Những tiếng không tự do mà tự thân không mang nghĩa: (lạnh) lẽo; (đen) nhánh; mồ, hôi, cà, phê

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

Câu 7: Trong ngôn ngữ khác, " tiếng" tương đương với?

A. Hình vị

B. Âm vị

C. Âm tiết

D. Với chính nó

Answer explanation

"Tiếng" của tiếng Việt có giá trị tương đương như hình vị trong các ngôn ngữ khác, và người ta cũng gọi chúng là các hình tiết (morphemesyllable) – âm tiết có giá trị hình thái học.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?