Bài 2: Bài tập về phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ(1)

Bài 2: Bài tập về phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ(1)

1st - 3rd Grade

10 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?

Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào?

2nd Grade

14 Qs

TỔNG KẾT BÀI "Mùa xuân của tôi"

TỔNG KẾT BÀI "Mùa xuân của tôi"

KG - 1st Grade

10 Qs

Văn: Đây thôn Vĩ Dạ

Văn: Đây thôn Vĩ Dạ

3rd Grade

13 Qs

11 PHÁP_ÔN VỘI VÀNG +TRÀNG GIANG

11 PHÁP_ÔN VỘI VÀNG +TRÀNG GIANG

1st Grade

10 Qs

ôn tập Trong lòng mẹ

ôn tập Trong lòng mẹ

KG - 9th Grade

12 Qs

Yêu lắm trường ơi

Yêu lắm trường ơi

2nd Grade

10 Qs

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Bài thơ về tiểu đội xe không kính

1st - 10th Grade

11 Qs

KHÁI QUÁT BÀI THƠ TÂY TIẾN

KHÁI QUÁT BÀI THƠ TÂY TIẾN

3rd Grade - University

10 Qs

Bài 2: Bài tập về phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ(1)

Bài 2: Bài tập về phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ(1)

Assessment

Quiz

Education, Special Education, Physical Ed

1st - 3rd Grade

Medium

Created by

K60 MY

Used 11+ times

FREE Resource

10 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5:

Từ trước đến nay đã có nhiều định nghĩa về thơ, nhưng lời định nghĩa nào cũng không đủ. Có người nghĩ rằng thơ là những lời đẹp. Nhưng đâu phải như vậy. Dưới ngọn bút của Hồ Xuân Hương, những chữ tầm thường của lời nói hàng ngày, nôm na, mách qué đã trở thành những lời thơ được truyền tụng mãi mãi…. Cũng không phải thơ là ở đề tài đẹp. Nhà thơ Pháp, Bô-đơ-le đã làm bài thơ nổi tiếng về cái xác chó chết đầy giòi bọ… Một nhà phê bình cho rằng thơ khác với thể văn khác ở chỗ thơ in sâu vào trí nhớ. Nhưng những nhận xét tài tình trên của nhà phê bình vẫn chưa cắt nghĩa được vì sao thơ có hiệu quả làm cho ta nhớ. Và cũng có những cái ta rất nhớ, ví dụ những công thức toán học, nhưng lại không phải là thơ.

(Mấy ý nghĩ về thơ – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

A. Tự sự

B. Biểu cảm

C. Nghị luận

D. Miêu tả

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5:

Từ trước đến nay đã có nhiều định nghĩa về thơ, nhưng lời định nghĩa nào cũng không đủ. Có người nghĩ rằng thơ là những lời đẹp. Nhưng đâu phải như vậy. Dưới ngọn bút của Hồ Xuân Hương, những chữ tầm thường của lời nói hàng ngày, nôm na, mách qué đã trở thành những lời thơ được truyền tụng mãi mãi…. Cũng không phải thơ là ở đề tài đẹp. Nhà thơ Pháp, Bô-đơ-le đã làm bài thơ nổi tiếng về cái xác chó chết đầy giòi bọ… Một nhà phê bình cho rằng thơ khác với thể văn khác ở chỗ thơ in sâu vào trí nhớ. Nhưng những nhận xét tài tình trên của nhà phê bình vẫn chưa cắt nghĩa được vì sao thơ có hiệu quả làm cho ta nhớ. Và cũng có những cái ta rất nhớ, ví dụ những công thức toán học, nhưng lại không phải là thơ.

(Mấy ý nghĩ về thơ – Nguyễn Đình Thi)

Câu 2: Chỉ ra 3 thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn văn trên

A. Bình luận, chứng minh, bác bỏ

B. Giải thích, chứng minh, bác bỏ

C. Phân tích, bình luận, bác bỏ

D. So sánh, phân tích, giải thích

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Từ trước đến nay đã có nhiều định nghĩa về thơ, nhưng lời định nghĩa nào cũng không đủ. Có người nghĩ rằng thơ là những lời đẹp. Nhưng đâu phải như vậy. Dưới ngọn bút của Hồ Xuân Hương, những chữ tầm thường của lời nói hàng ngày, nôm na, mách qué đã trở thành những lời thơ được truyền tụng mãi mãi…. Cũng không phải thơ là ở đề tài đẹp. Nhà thơ Pháp, Bô-đơ-le đã làm bài thơ nổi tiếng về cái xác chó chết đầy giòi bọ… Một nhà phê bình cho rằng thơ khác với thể văn khác ở chỗ thơ in sâu vào trí nhớ. Nhưng những nhận xét tài tình trên của nhà phê bình vẫn chưa cắt nghĩa được vì sao thơ có hiệu quả làm cho ta nhớ. Và cũng có những cái ta rất nhớ, ví dụ những công thức toán học, nhưng lại không phải là thơ.

(Mấy ý nghĩ về thơ – Nguyễn Đình Thi)

Câu 3: Xác định thao tác lập luận chính của văn bản.

A. Phân tích

B. Bác bỏ

C. So sánh

D. Giải thích

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5:

Từ trước đến nay đã có nhiều định nghĩa về thơ, nhưng lời định nghĩa nào cũng không đủ. Có người nghĩ rằng thơ là những lời đẹp. Nhưng đâu phải như vậy. Dưới ngọn bút của Hồ Xuân Hương, những chữ tầm thường của lời nói hàng ngày, nôm na, mách qué đã trở thành những lời thơ được truyền tụng mãi mãi…. Cũng không phải thơ là ở đề tài đẹp. Nhà thơ Pháp, Bô-đơ-le đã làm bài thơ nổi tiếng về cái xác chó chết đầy giòi bọ… Một nhà phê bình cho rằng thơ khác với thể văn khác ở chỗ thơ in sâu vào trí nhớ. Nhưng những nhận xét tài tình trên của nhà phê bình vẫn chưa cắt nghĩa được vì sao thơ có hiệu quả làm cho ta nhớ. Và cũng có những cái ta rất nhớ, ví dụ những công thức toán học, nhưng lại không phải là thơ.

(Mấy ý nghĩ về thơ – Nguyễn Đình Thi)

Câu 4: Xác định thao tác lập luận được sử dụng trong những câu gạch chân.

A. Giải thích

B. Chứng minh

C. Phân tích

D. So sánh

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5:

Từ trước đến nay đã có nhiều định nghĩa về thơ, nhưng lời định nghĩa nào cũng không đủ. Có người nghĩ rằng thơ là những lời đẹp. Nhưng đâu phải như vậy. Dưới ngọn bút của Hồ Xuân Hương, những chữ tầm thường của lời nói hàng ngày, nôm na, mách qué đã trở thành những lời thơ được truyền tụng mãi mãi…. Cũng không phải thơ là ở đề tài đẹp. Nhà thơ Pháp, Bô-đơ-le đã làm bài thơ nổi tiếng về cái xác chó chết đầy giòi bọ… Một nhà phê bình cho rằng thơ khác với thể văn khác ở chỗ thơ in sâu vào trí nhớ. Nhưng những nhận xét tài tình trên của nhà phê bình vẫn chưa cắt nghĩa được vì sao thơ có hiệu quả làm cho ta nhớ. Và cũng có những cái ta rất nhớ, ví dụ những công thức toán học, nhưng lại không phải là thơ.

(Mấy ý nghĩ về thơ – Nguyễn Đình Thi)

Câu 5: Ở văn bản trên, người viết đã đưa ra dẫn chứng nào để bác bỏ quan niệm thơ là những lời đẹp?

A. Dẫn chứng về thơ của Hồ Xuân Hương

B. Dẫn chứng về thơ của Bô-đơ-le

C. Dẫn chứng về các thể loại văn học khác

D. Dẫn chứng về công thức toán học.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ câu 6 đến câu 10

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa

Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...

Chiều nay con chạy về thăm Bác

Ướt lạnh vườn rau mấy gốc dừa!

                                          (Bác ơi! – Tố Hữu)

Câu 6: Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên.

A. Tự sự, miêu tả, thuyết minh

B. Tự sự, miêu tả, biểu cảm

C. Miêu tả, biểu cảm, nghị luận

D. Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ câu 6 đến câu 10

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa

Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...

Chiều nay con chạy về thăm Bác

Ướt lạnh vườn rau mấy gốc dừa!

                                          (Bác ơi! – Tố Hữu)

Câu 7: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

A. Miêu tả

B. Tự sự

C. Biểu cảm

D. Nghị luận

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?