Tây Tiến ÔT 19,20

Tây Tiến ÔT 19,20

1st Grade

8 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Khái quát VHVN từ đầu TK XX đến CM T8 năm 1945

Khái quát VHVN từ đầu TK XX đến CM T8 năm 1945

1st Grade

6 Qs

Câu hỏi

Câu hỏi

KG - 1st Grade

10 Qs

Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ

Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ

1st Grade

9 Qs

Rèn kỹ năng nghị luận ý kiến bàn về VH

Rèn kỹ năng nghị luận ý kiến bàn về VH

1st Grade

7 Qs

Ôn tập văn học Trung đại VN

Ôn tập văn học Trung đại VN

1st Grade

9 Qs

Chiếu cầu hiền T1

Chiếu cầu hiền T1

1st Grade

10 Qs

Nhóm 4

Nhóm 4

1st Grade

10 Qs

Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Bài ca ngắn đi trên bãi cát

1st Grade

10 Qs

Tây Tiến ÔT 19,20

Tây Tiến ÔT 19,20

Assessment

Quiz

Special Education

1st Grade

Hard

Created by

nghiem pham

Used 1+ times

FREE Resource

8 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Phong cách thơ Quang Dũng là:

Phóng khoáng, lãng mạn, hào hoa

Đậm chất trữ tình chính trị

Đậm chất trữ tình chính luận

Giàu chất triết lí, suy tư sâu lắng, đậm đà tính dân tộc

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Tây Tiến lúc đầu được đặt tên là?

Nhớ Tây bắc

Nhớ Tây Tiến

Nhớ Việt Bắc

Nhớ Sầm nưa

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Tây Tiến được sáng tác ở đâu, năm nào?

Mai Châu, 1946

Phù Lưu Chanh, 1948

Hòa Bình, 1947

Sài Khao, 1949

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Sắp xếp các câu theo thứ tự đúng mở bài đề số 3.

1. Nhưng Quang Dũng trước hết là một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa. 2. Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật của nhà thơ, được in trong tập Mây đầu ô (1986). 3 Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, vẽ tranh và soạn nhạc.

4. Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc ... Sông Mã gầm lên khúc độc hành

5. Qua đoạn thơ người đọc cảm nhận sâu sắc bút pháp lãng mạn của nhà thơ Quang Dũng. 6. Bài thơ được sáng tác tại phù Lưu Chanh năm 1948 khi QD rời xa đơn vị cũ và nhớ về đồng đội. 7. Hình tượng người lính Tây Tiến được khắc họa nổi nhất nhất ở đoạn thơ thứ 3.

1-3-2-4-5-6-7

3-1-2-6-7-5-4

4-5-6-7-1-2-3

3-1-2-4-5-6-7

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Luận điểm 1 thân bài đề số 3 có những nội dung nào?

Giới thiệu VĐNL

Giới thiệu  khái quát tác giả, bài thơ và đoạn trích...

Cảm nhận về hình tượng người lính:

Nhận xét bút pháp lãng mạn của nhà thơ QD:

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

LĐ 2: Cảm nhận về hình tượng người lính gồm những nội dung nào?

- Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn

-Vẻ bi tráng

- Vẻ đẹp hồn nhiên, tinh nghịch

- Vẻ đẹp hào hoa lãng mạn

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

LĐ 3: Nhận xét bút pháp lãng mạn của nhà thơ QD gồm những nội dung nào?

- Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh ấn tượng, thủ pháp cường điệu, tương phản, tô đậm những nét độc đáo khác thường, những vẻ đẹp cao cả lí tưởng.

- Làm nổi bật chất hào hoa, kiêu dũng của hình tượng người lính TT, thể hiện hồn thơ phóng khoáng lãng mạn, tài hoa của QD

- Ý chí mãnh liệt và tâm hồn mộng mơ: mắt trừng gửi mộng, mơ Hà Nội, dáng kiều thơm.

- Mất mát đau thương mà không bi lụy: mồ viễn xứ, áo bào thay chiếu, về đất, sông Mã gầm lên khúc độc hành.

8.

MULTIPLE SELECT QUESTION

2 mins • 1 pt

Đề 4, phần thân bài LĐ 3: Nhận xét ngắn gọn về tinh thần bi tráng của hình tượng gồm những nội dung nào?

- Tinh thần bi tráng hội tụ trong mình nó yếu tố Bi và yếu tố Tráng;  có mất mát, đau thương song không bi lụy; gian khổ, hi sinh song vẫn rất hào hùng, tráng lệ.

- Tinh thần bi tráng có cội nguồn từ chiến trường Tây Tiến ác liệt, từ  tinh thần quả cảm và tâm hồn lạc quan của những chàng trai Hà thành, từ tấm lòng đồng cảm và trân trọng đồng chí đồng đội của nhà thơ

- Tinh thần bi tráng cùng với cảm hứng lãng mạn làm nên vẻ đẹp độc đáo của hình tượng người lính Tây Tiến

- Tinh thần bi tráng: Không né tránh thực tại, tuy buồn thương, gian khổ nhưng không bi lụy, ngược lại vô cùng hào hùng, mạnh mẽ.