Trắc nghiệm năng lượng hoạt hoá của phản ứng hoá học

Trắc nghiệm năng lượng hoạt hoá của phản ứng hoá học

Assessment

Quiz

Education

9th - 12th Grade

Medium

Created by

Thành Giáp

Used 14+ times

FREE Resource

Student preview

quiz-placeholder

10 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

5 sec • 1 pt

Năng lượng hoạt hóa

năng lượng tối thiểu mà chất phản ứng cần phải có để phản ứng có thể xảy ra.

năng lượng tối đa mà chất phản ứng cần phải có để phản ứng có thể xảy ra.

năng lượngmà chất phản ứng có để phản ứng có thể xảy ra

năng lượng tối đa mà chất phản ứng có để phản ứng có thể xảy ra

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

5 sec • 1 pt

Mối liên hệ giữa nhiệt độ, năng lượng hoạt hoá với hằng số tốc độ phản ứng được biểu thị trong phương trình kinh nghiệm Arrhenius là

Media Image
Media Image
Media Image
Media Image

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

10 sec • 1 pt

Phương trình Arrhenius viết lại cho 2 nhiệt độ T1 và T2 xác định, ứng với 2 hằng số tốc độ k1 và k2

Media Image
Media Image
Media Image
Media Image

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

10 sec • 1 pt

Cho hằng số tốc độ của một phản ứng là 11 M-1.s-1 tại nhiệt độ 345K và hằng số thực nghiệm Arrhenius là 20 M-1.s-1. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng trên là

1714,8J/mol

1117,8J/mol

1718,8J/mol

1414,8J/mol

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Tìm hằng số tốc độ phản ứng k ở 273K của phản ứng phân hủy

N2O5 (g) → N2O4 (g) + ½ O2 (g). Biết rằng ở 300K, năng lượng hoạt hóa là 111 kJ/mol và hằng số tốc độ phản ứng là 10-10s-1.

1,22.10-12(s-1)

1,3.10-12(s-1)

1,22.10-11(s-1)

1,3.10-11(s-1)

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

10 sec • 1 pt

Phát biểu nào sau đây đúng?

Năng lượng hoạt hóa càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhỏ.

Tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào năng lượng hoạt hóa.

Chất xúc tác làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

Năng lượng hoạt hóa là năng lượng của phản ứng tỏa ra.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Phát biểu nào sau đây sai?

Năng lượng hoạt hóa là năng lượng tối thiểu mà chất phản ứng cần phải có để phản ứng có thể xảy ra.

Khi năng lượng hoạt hóa lớn, hằng số tốc độ k nhỏ, tốc độ của phản ứng nhanh.

Chất xúc tác làm tăng tốc độ của phản ứng hóa học, những vẫn được bảo toàn về khối lượng và chất khi kết thúc phản ứng.

Chất xúc tác có vai trò làm giảm năng lượng hoạt hóa để tăng tốc độ của phản ứng

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?