đề 6

đề 6

12th Grade

50 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

công nghệ 11a3

công nghệ 11a3

11th Grade - University

52 Qs

BÀI 2 - 3 - 4 ÔN KHẢO SÁT KTPL 12

BÀI 2 - 3 - 4 ÔN KHẢO SÁT KTPL 12

12th Grade

50 Qs

ÔN TẬP GDQP GIỮA KÌ 2 LỚP 12

ÔN TẬP GDQP GIỮA KÌ 2 LỚP 12

12th Grade

46 Qs

BÀI ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 1

BÀI ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ 1

12th Grade

50 Qs

GDCT-CĐ-C1,C2 bài 1,2,4

GDCT-CĐ-C1,C2 bài 1,2,4

12th Grade

45 Qs

Ôn tập kiểm tra HKII - Phần 2

Ôn tập kiểm tra HKII - Phần 2

12th Grade

50 Qs

Cạnh tranh trong nền kinh tế

Cạnh tranh trong nền kinh tế

11th Grade - University

51 Qs

Ôn tập Lớp 10

Ôn tập Lớp 10

12th Grade

50 Qs

đề 6

đề 6

Assessment

Quiz

Social Studies

12th Grade

Hard

Created by

Diệu Đào

FREE Resource

50 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) “Nhớ khi giặc đến giặc lùng

(2) Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.

(3) Núi giăng thành lũy sắt dày

(4) Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

(5) Mênh mông bốn mặt sương mù

(6) Đất trời ta cả chiến khu một lòng.

(7) Ai về ai có nhớ không?

(8) Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng

(9) Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

(10) Nhớ từ Cao – Lạng, nhớ sang Nhị Hà”

(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, Giáo dục Việt Nam, 2010).

Câu 1. Nội dung chính của đoạn trích là gì?

A. Sức mạnh tổng hợp của thiên nhiên và con người trong cuộc chiến đấu với kẻ thù.

B. Khí thế hào hùng của đoàn quân ra trận cùng sự yểm trợ của núi rừng Việt Bắc.

C. Hình ảnh đoàn quân Việt Bắc với những hoạt động sôi nổi, khẩn trương.

D. Khung cảnh Việt Bắc kháng chiến với những cảnh tượng rộng lớn.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) “Nhớ khi giặc đến giặc lùng

(2) Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.

(3) Núi giăng thành lũy sắt dày

(4) Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

(5) Mênh mông bốn mặt sương mù

(6) Đất trời ta cả chiến khu một lòng.

(7) Ai về ai có nhớ không?

(8) Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng

(9) Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

(10) Nhớ từ Cao – Lạng, nhớ sang Nhị Hà”

(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, Giáo dục Việt Nam, 2010).

Câu 2. Trong hai câu thơ (3) và (4), tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A. Nhân hóa

B. Nói quá

C. So sánh

D.  Ẩn dụ

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) “Nhớ khi giặc đến giặc lùng

(2) Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.

(3) Núi giăng thành lũy sắt dày

(4) Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

(5) Mênh mông bốn mặt sương mù

(6) Đất trời ta cả chiến khu một lòng.

(7) Ai về ai có nhớ không?

(8) Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng

(9) Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

(10) Nhớ từ Cao – Lạng, nhớ sang Nhị Hà”

(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, Giáo dục Việt Nam, 2010).

Câu 3. Việc tác giả sử dụng các cụm từ “nhớ từ”, “nhớ sang” có ý nghĩa gì?

A. Thể hiện nỗi nhớ quyện hòa cùng niềm vui chiến thắng đang trào dâng ào dạt trong dòng hoài niệm của người ra đi.

B. Khẳng định nỗi nhớ da diết, cuộn xoáy hướng về các địa danh trước đây đã từng ghi dấu những chiến công vang dội của quân ta.

C. Mô phỏng khí thế hào hùng như sóng trào, bão cuốn của quân dân ta trong các chiến thắng oanh liệt, vang dội.

D. Khắc họa khung cảnh sôi động của cuộc kháng chiến với các chiến trường là mồ chôn của quân giặc xâm lược.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) “Nhớ khi giặc đến giặc lùng

(2) Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.

(3) Núi giăng thành lũy sắt dày

(4) Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

(5) Mênh mông bốn mặt sương mù

(6) Đất trời ta cả chiến khu một lòng.

(7) Ai về ai có nhớ không?

(8) Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng

(9) Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

(10) Nhớ từ Cao – Lạng, nhớ sang Nhị Hà”

(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, Giáo dục Việt Nam, 2010).

Câu 4. Đại từ “ta” trong câu thơ thứ (2) chỉ đối tượng nào?

A. Con người với thiên nhiên.

B. Người dân Việt Bắc và bộ đội.

C. Người lính và trời đất Việt Bắc

D. Núi rừng Việt Bắc và cán bộ kháng chiến

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

(1) “Nhớ khi giặc đến giặc lùng

(2) Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây.

(3) Núi giăng thành lũy sắt dày

(4) Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.

(5) Mênh mông bốn mặt sương mù

(6) Đất trời ta cả chiến khu một lòng.

(7) Ai về ai có nhớ không?

(8) Ta về ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng

(9) Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng

(10) Nhớ từ Cao – Lạng, nhớ sang Nhị Hà”

(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, Giáo dục Việt Nam, 2010).

Câu 5. Câu thơ thứ (6) trong đoạn trích được hiểu như thế nào?

A. Cả vũ trụ, núi rừng Việt Bắc hướng về cuộc chiến đấu, bảo vệ quê hương đất nước.

B. Thể hiện sự đoàn kết, gắn bó giữa con người với thiên nhiên, trời đất, vũ trụ.

C. Khẳng định sông núi này là của chúng ta, đất trời này là của chúng ta.

D. Khung cảnh rộng lớn của chiến trường Việt Bắc với những chiến sĩ anh dũng.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Đế Thích: Ông Trương Ba! (thấy vẻ nhợt nhạt của Hồn Trương Ba) Ông có ốm đau gì không? Một tuần nay tôi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được, nhưng ông đốt hương gọi, đoán là ông có chuyện khẩn, tôi liều mạng xuống ngay. Có việc gì thế?

Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!

Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!

Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.

Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông. Ông đã bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng ca biết!”

Câu 6. Đoạn kịch trên diễn ra khi nào?

A. Sau một thời gian sống trong thân xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba cảm thấy vô cùng đau khổ, bế tắc khi phải rơi vào bi kịch.

B. Sau màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt mà ở đó xác hàng thịt đã sử dụng những lí lẽ ti tiện để thắng thế hồn Trương Ba.

C. Sau khi hồn Trương Ba nói chuyện với người con dâu của mình và được chị thấu hiểu cảm thông về tình cảnh trớ trêu hiện tại.

D. Sau khi hồn Trương Ba chứng kiến phản ứng dữ dội của cái Gái – đứa cháu gái yêu quí ông nội sâu sắc.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Đế Thích: Ông Trương Ba! (thấy vẻ nhợt nhạt của Hồn Trương Ba) Ông có ốm đau gì không? Một tuần nay tôi bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được, nhưng ông đốt hương gọi, đoán là ông có chuyện khẩn, tôi liều mạng xuống ngay. Có việc gì thế?

Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!

Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!

Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.

Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn cả ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông. Ông đã bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng ca biết!”

Câu 7. Nội dung chính của đoạn kịch trên là gì?

A. Hồn Trương Ba trách cứ Đế Thích vì Đế Thích chỉ cần Trương Ba được sống mà không quan tâm ông sống như thế nào.

B. Hồn Trương Ba phân trần với Đế Thích về hoàn cảnh quái gở hiện tại của mình.

C. Hồn Trương Ba khẩn cầu tiên Đế Thích cho ông được chết để thoát khỏi tình cảnh “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo” và xin cho cu Tị được sống lại.

D. Hồn Trương Ba bày tỏ quan niệm sống của mình với Đế Thích.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?