đề 11

đề 11

12th Grade

50 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Ôn tập kiểm tra HKII - Phần 1

Ôn tập kiểm tra HKII - Phần 1

12th Grade

49 Qs

quizz gdktpl

quizz gdktpl

12th Grade

50 Qs

12 - ÔN TẬP ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

12 - ÔN TẬP ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

12th Grade

45 Qs

gdqp gk2

gdqp gk2

12th Grade

47 Qs

GDCD 12- bài 1: Pháp luật đời sống

GDCD 12- bài 1: Pháp luật đời sống

12th Grade

52 Qs

Yên Tử - Hồn Việt, Nét Trần

Yên Tử - Hồn Việt, Nét Trần

10th Grade - University

45 Qs

Đề cương giữa kì 2 môn địa

Đề cương giữa kì 2 môn địa

9th - 12th Grade

47 Qs

NGỮ VĂN 6

NGỮ VĂN 6

12th Grade

50 Qs

đề 11

đề 11

Assessment

Quiz

Social Studies

12th Grade

Hard

Created by

Diệu Đào

FREE Resource

50 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5 : 

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. 

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: 

“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. 

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. 

Thế mà hơn tám mươi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2014) 

Câu 1. Việc trích dẫn hai bản Tuyên ngôn của Pháp và Mĩ không thể hiện điều gì? 

A. Là thủ pháp “gậy ông đập lưng ông” trong nghệ thuật tranh luận 

B. Nhằm lên án, tố cáo tội ác của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ 

C. Thể hiện sự tôn trọng với hai bản tuyên ngôn của Pháp và của Mĩ 

D. Tạo cơ sở pháp lí khách quan cho bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. 

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: 

“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. 

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. 

Thế mà hơn tám mươi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2014) 

Câu 2. Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt nào? 

A.Nghị luận

B. Miêu tả

C. Tự sự

D. Thuyết minh

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. 

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: 

“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. 

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. 

Thế mà hơn tám mươi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2014)

Câu 3. Ý nghĩa của cụm từ “suy rộng ra” trong đoạn trích trên là gì?

A. Từ quyền con người suy rộng ra quyền của dân tộc 

B. Từ quyền dân tộc suy rộng ra quyền con người 

C. Từ quyền bình đẳng suy rộng ra quyền dân tộc 

D. Từ quyền tự do suy rộng ra quyền con người 

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. 

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: 

“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. 

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. 

Thế mà hơn tám mươi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2014) 

Câu 4. Ý nghĩa câu: “Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa” là gì? 

A. Tố cáo hành vi vô nhân đạo của thực dân Pháp 

B. Vạch trần bản chất độc ác của thực dân pháp 

C. Lên án tội ác xâm lược nước ta của thực dân Pháp 

D. Lật tẩy bản chất gian xảo của thực dân Pháp 

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. 

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: 

“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. 

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được. 

Thế mà hơn tám mươi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2014) 

Câu 5. Từ “Thế mà” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích thể hiện ý nghĩa gì? 

A. đối lập, tương phản

B. nối tiếp

C. nguyên nhân, kết quả

D. song hành

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Nhớ quá, bất cứ cái gì của Hà Nội cũng nhớ, bất cứ cái gì của Bắc Việt cũng nhớ, nhớ từ cánh đồng lúa con gái mơn mởn nhớ đi, nhớ từ tiếng hát của người mẹ ru con buổi trưa hè mà nhớ lại; nhớ hoa sấu rụng đầu đường Hàng Trống, nhớ quả bàng ở Hải Hậu rụng xuống bờ sông đào, nhớ sen Linh Đường thơm ngào ngạt cả bầu trời mà nhớ lên, nhớ nhãn Hưng Yên, vải Vụ Bản, cá anh vũ Việt Trì, na Láng, bưởi Vạn Phước, cam Bổ Hạ, đào Sa Pa mà nhớ xuống. 

Nhớ không biết bao nhiêu, nhớ bát canh rau sắng chùa Hương, nhớ khóm tiễn-xuân-la trồng ở bên giậu trúc; nhớ mưa bụi, vợ chồng nửa đêm thức giấc đi uống một ly rượu ấm ở cao lâu, nhớ những buổi trưa hề có ve sầu kêu rền rền, nhớ luôn cả những cô gái Thổ cưỡi ngựa thồ đi trong rừng có những cánh hoa đào rơi lả tả nơi vai áo... 

Càng nhớ như vậy thì càng yêu Hà Nội biết bao nhiêu, lại càng say đắm Bắc Việt biết bao nhiêu!” 

(Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai, NXB Hồng Đức, 2018) 

Câu 6. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là gì? 

A. Biểu cảm

B. Tự sự

C. Miêu tả

D. Thuyết minh

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

“Nhớ quá, bất cứ cái gì của Hà Nội cũng nhớ, bất cứ cái gì của Bắc Việt cũng nhớ, nhớ từ cánh đồng lúa con gái mơn mởn nhớ đi, nhớ từ tiếng hát của người mẹ ru con buổi trưa hè mà nhớ lại; nhớ hoa sấu rụng đầu đường Hàng Trống, nhớ quả bàng ở Hải Hậu rụng xuống bờ sông đào, nhớ sen Linh Đường thơm ngào ngạt cả bầu trời mà nhớ lên, nhớ nhãn Hưng Yên, vải Vụ Bản, cá anh vũ Việt Trì, na Láng, bưởi Vạn Phước, cam Bổ Hạ, đào Sa Pa mà nhớ xuống. 

Nhớ không biết bao nhiêu, nhớ bát canh rau sắng chùa Hương, nhớ khóm tiễn-xuân-la trồng ở bên giậu trúc; nhớ mưa bụi, vợ chồng nửa đêm thức giấc đi uống một ly rượu ấm ở cao lâu, nhớ những buổi trưa hề có ve sầu kêu rền rền, nhớ luôn cả những cô gái Thổ cưỡi ngựa thồ đi trong rừng có những cánh hoa đào rơi lả tả nơi vai áo... 

Càng nhớ như vậy thì càng yêu Hà Nội biết bao nhiêu, lại càng say đắm Bắc Việt biết bao nhiêu!” 

(Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai, NXB Hồng Đức, 2018) 

Câu 7. Đoạn trích sử dụng phong cách ngôn ngữ nào? 

A. Khoa học 

B. Sinh hoạt 

C. Chính luận

D. Nghệ thuật 

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?