Luyện đề tổng hợp 2

Luyện đề tổng hợp 2

12th Grade

30 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

ngày phụ nữ việt nam

ngày phụ nữ việt nam

KG - Professional Development

25 Qs

ÔN TN 2024 _ ĐỀ 2

ÔN TN 2024 _ ĐỀ 2

12th Grade

34 Qs

TÌM HIỂU CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 VÀ GPMN 30/04/1975

TÌM HIỂU CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 VÀ GPMN 30/04/1975

9th - 12th Grade

30 Qs

12A11 Trường Đại Học

12A11 Trường Đại Học

12th Grade

30 Qs

ôn tập gdcd

ôn tập gdcd

KG - 12th Grade

26 Qs

XUẤT XỨ HÀNG HÓA 2021

XUẤT XỨ HÀNG HÓA 2021

1st Grade - University

25 Qs

ÔN THI NVGDĐB K42-43

ÔN THI NVGDĐB K42-43

12th Grade

30 Qs

Luyện đề tổng hợp 2

Luyện đề tổng hợp 2

Assessment

Quiz

Special Education

12th Grade

Medium

Created by

Hoàng Thị Thìn Hoàng Thị Thìn

Used 8+ times

FREE Resource

30 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Cho biết hoàn cảnh đất nước trong thời điểm bài thơ “ Nói với con” ra đời?

Bài thơ ra đời năm 1980-  đất nước vừa thống nhất được 3 năm lại phải đối mặt với các cuộc chiến tranh biên giới …Đây là giai đoạn vừa phải khắc phục hậu quả sau chiến tranh, vừa xây dựng phát triển, cả nước phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, nhất là đồng bào vùng cao…

Bài thơ ra đời năm 1980-  đất nước vừa thống nhất được 5 năm lại phải đối mặt với các cuộc chiến tranh biên giới …Đây là giai đoạn vừa phải khắc phục hậu quả sau chiến tranh, vừa xây dựng phát triển, cả nước phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, nhất là đồng bào vùng cao…

Bài thơ ra đời năm 1980-  đất nước vừa thống nhất được 6 năm lại phải đối mặt với các cuộc chiến tranh biên giới …Đây là giai đoạn vừa phải khắc phục hậu quả sau chiến tranh, vừa xây dựng phát triển, cả nước phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, nhất là đồng bào vùng cao…

Bài thơ ra đời năm 1980-  đất nước vừa thống nhất được 4 năm lại phải đối mặt với các cuộc chiến tranh biên giới …Đây là giai đoạn vừa phải khắc phục hậu quả sau chiến tranh, vừa xây dựng phát triển, cả nước phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, nhất là đồng bào vùng cao…

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Lời kết luận của nhà tâm lí học B.F. Skinner được trích dẫn theo cách nào? Hãy chỉ rõ. " ... Từ kết quả của nhiều cuộc thí nghiệm, nhà tâm lí học B.F. Skinner kết luận rằng, lời khen luôn luôn khiến cho những hành vi tốt được tăng lên và những vi xấu giảm đi."

Lời của nhà tâm lí học B.F. Skinner được dẫn theo cách dẫn trực tiếp

- Dấu hiệu: không trích dẫn nguyên văn lời kết luận mà diễn đạt bằng lời của người dẫn - đảm bảo ND; có từ “rằng” trước nội dung được trích dẫn.

Lời của nhà tâm lí học B.F. Skinner được dẫn theo cách trích lại câu nói

- Dấu hiệu: không trích dẫn nguyên văn lời kết luận mà diễn đạt bằng lời của người dẫn - đảm bảo ND; có từ “rằng” trước nội dung được trích dẫn.

- Lời của nhà tâm lí học B.F. Skinner được dẫn theo cách dẫn gián tiếp

- Dấu hiệu:

+ không trích dẫn nguyên văn lời kết luận mà diễn đạt bằng lời của người dẫn - đảm bảo ND;

+ có từ “rằng” trước nội dung được trích dẫn.

Lời của nhà tâm lí học B.F. Skinner được dẫn theo cách diễn đạt theo ý chính

- Dấu hiệu: không trích dẫn nguyên văn lời kết luận mà diễn đạt bằng lời của người dẫn - đảm bảo ND; có từ “rằng” trước nội dung được trích dẫn.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Cách đặt tên cho các nhân vật của Nguyễn Thành Long trong LLSP có gì đặc biệt? Vì sao tác giả lại đặt tên cho các nhân vật của mình như vậy?

- Đều không có tên riêng, chỉ được gọi tên qua giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác (anh thanh niên, bác lái xe, ông họa sĩ già, cô kĩ sư...)

- Khiến họ trở nên nổi bật hơn, gây được chú ý của mọi người

- Đều không có tên riêng, chỉ được gọi tên qua giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác (anh thanh niên, bác lái xe, ông họa sĩ già, cô kĩ sư...)

- Khiến họ đặc biệt, đáng nhớ, đáng yêu, đáng khâm phục

- Đều không có tên riêng, chỉ được gọi tên qua giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác (anh thanh niên, bác lái xe, ông họa sĩ già, cô kĩ sư...)

- Họ đáng yêu, đáng mến từ phẩm chất và những cống hiến của họ chứ ko phải từ cái tên của họ

- Đều không có tên riêng, chỉ được gọi tên qua giới tính, nghề nghiệp, tuổi tác (anh thanh niên, bác lái xe, ông họa sĩ già...)

- Mang ý nghĩa khái quát + chủ đề TP: họ đều là những con người bình thường, ta có thể gặp ở bất cứ đâu, đều đang lao động âm thầm, lặng lẽ đóng góp sức lực, trí tuệ cho công cuộc XD và bảo vệ TQ

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu văn: “Thế nào bác cũng thích vẽ anh ta - Người lái xe lại nói.” sử dụng thành phần biệt lập nào?

- Câu văn sử dụng thành phần biệt lập tình thái

- Thành phần phụ chú: - Người lái xe lại nói.

- Câu văn sử dụng thành phần biệt lập phụ chú.

- Thành phần phụ chú: - Người lái xe lại nói.

- Câu văn sử dụng thành phần biệt lập cảm thán

- Thành phần phụ chú: - Người lái xe lại nói.

- Câu văn sử dụng thành phần biệt lập gọi đáp

- Thành phần phụ chú: - Người lái xe lại nói.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Chỉ ra các biện pháp tu từ trong câu văn: “Sống mà không biết tự cứu lấy mình, sống thụ động buông thả, thì cũng giống như một con bè trên dòng nước lớn, để mặc sóng gió xô đâu trôi đó, được chăng hay chớ, rồi sẽ mệt nhoài vì dông bão cuộc đời.”.

- Câu văn sử dụng biện pháp tu từ:

+ So sánh: …sống thụ động … cũng giống như một con

bè trên dòng nước lớn…

+ Nhân hoá: Con bè trên dòng nước lớn, sóng gió, giông bão.

- Câu văn sử dụng biện pháp tu từ:

+ So sánh: …sống thụ động … cũng giống như một con

bè trên dòng nước lớn…

+ Hoán dụ: Con bè trên dòng nước lớn, sóng gió, giông bão.

- Câu văn sử dụng biện pháp tu từ:

+ So sánh: …sống thụ động … cũng giống như một con

bè trên dòng nước lớn…

+ Ẩn dụ: Con bè trên dòng nước lớn, sóng gió, giông bão.

- Câu văn sử dụng biện pháp tu từ:

+ So sánh: …sống thụ động … cũng giống như một con

bè trên dòng nước lớn…

+ Nói quá: Con bè trên dòng nước lớn, sóng gió, giông bão.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Chỉ ra sự “khác biệt” (đối lập) trong hai câu thơ "Sông được lúc dềnh dàng/Chim bắt đầu vội vã" (Sang thu - Hữu Thỉnh)

- Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng:

+ Gợi hình ảnh: sự giao mùa cuối hạ đầu thu tác động lên sự vận động của vạn vật.

- Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng:

+ Gợi suy ngẫm: dòng sông, con chim giống như những cách sống trái ngược lúc giao thời, có người cho là đã đến lúc nghỉ ngơi như dòng sông, có người hối hả bắt nhịp sống mới như cánh chim vội vã.

- Sự thống nhất: tuy nhịp vận động trái ngược nhưng đều chung một lí do là sự chuyển giao hạ sang thu:

+ Sông: sau những ngày hè mưa lũ, sang thu, mưa lũ giảm nên dòng chảy chậm lại

+ Chim: sau những ngày hè ấm áp, sang thu, gió ve về, sắp phải di trú tránh rét

Sự khác biệt về nhịp vận động:

+ Con sông dềnh dàng: dòng chảy chập chạp, thong thả.

+ Con chim bắt đầu vội vã: nhịp cánh đập nhanh hơn, gấp hơn.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Chỉ ra sự thống nhất trong hình ảnh thơ đối lập giữa 2 dòng thơ:

Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã

- Sự khác biệt về nhịp vận động:

+ Con sông dềnh dàng: dòng chảy chập chạp, thong thả.

+ Con chim bắt đầu vội vã: nhịp cánh đập nhanh hơn, gấp hơn.

- Sự thống nhất: tuy nhịp vận động trái ngược nhưng đều chung một lí do là sự chuyển giao hạ sang thu:

+ Sông: sau những ngày hè mưa lũ, sang thu, mưa lũ giảm nên dòng chảy chậm lại

+ Chim: sau những ngày hè ấm áp, sang thu, gió ve về, sắp phải di trú tránh rét

- Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng:

+ Gợi hình ảnh: sự giao mùa cuối hạ đầu thu tác động lên sự vận động của vạn vật.

- Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đôi đó có tác dụng:

+ Gợi suy ngẫm: dòng sông, con chim giống như những cách sống trái ngược lúc giao thời, có người cho là đã đến lúc nghỉ ngơi như dòng sông, có người hối hả bắt nhịp sống mới như cánh chim vội vã.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?