Bài 9, mức 1: luật phòng chống tham nhũng

Bài 9, mức 1: luật phòng chống tham nhũng

University

18 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

PLĐC

PLĐC

University

20 Qs

20-40 ktct

20-40 ktct

University

20 Qs

VNPT CA

VNPT CA

University

21 Qs

Bài 7, mức 1: công pháp và tư pháp

Bài 7, mức 1: công pháp và tư pháp

University

17 Qs

Quyền Bình Đẳng của Công Dân

Quyền Bình Đẳng của Công Dân

11th Grade - University

20 Qs

CNXHKH

CNXHKH

University

20 Qs

BÀI TÒA ÁN NHÂN DÂN

BÀI TÒA ÁN NHÂN DÂN

University

15 Qs

NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI

University

17 Qs

Bài 9, mức 1: luật phòng chống tham nhũng

Bài 9, mức 1: luật phòng chống tham nhũng

Assessment

Quiz

Science

University

Easy

Created by

Nguyễn Thanh Huyền

Used 26+ times

FREE Resource

18 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Theo luật phòng chống tham nhũng, khái niệm vụ lợi là:

Hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để những nhiễu, đòi hỏi vật chất, quyền lợi

Hành vi người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.

Hành vi công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng

Hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi có đặc điểm sau:

Người có chức vụ, quyền hạn đã (lạm dụng) vượt quá chức vụ, quyền hạn của mình chiếm đoạt tài sản của người khác.

Người trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa tiền của.

hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý.

Người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn hay chức trách của mình làm trái công vụ để mưu cầu lợi ích riêng.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Hành vi nào dưới đây không bị coi là hành vi tham nhũng:

Không kịp thời thực hiện công vụ được giao

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi

Nhận hối lộ; đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.

Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Trong công tác phòng, chống tham nhũng, công dân có quyền:

Phát hiện và báo tin về hành vi tham nhũng

Giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng..

Phát hiện, kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham những

Phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành vi tham nhũng và được bảo vệ, khen thưởng theo quy định của pháp luật; có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Biện pháp quan trọng đầu tiên để ngăn ngừa tham nhũng là:

Công khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị

Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn

Minh bạch tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức

Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và phương thức thanh toán nhằm phòng ngừa tham nhũng

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Cán bộ, công chức thuộc diện kê khai tài sản phải kê khai tài sản và mọi biến động về tài sản thuộc sở hữu của những người dưới đây:

Tài sản của bản thân và tài sản thuộc sở hữu của vợ (chồng) và con chưa thành niên.

Tài sản của bản thân và tài sản thuộc sở hữu của bố, mẹ; tài sản thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên

Của bản thân và tài sản thuộc sở hữu của bố, mẹ; tài sản thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng và con đã thành niên

Của bản thân và tài sản thuộc sở hữu của vợ hoặc chồng và con đã thành niên

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đối với cán bộ, công chức, viên chức khi có hành vi tham nhũng nhưng chưa đến mức xử lý hình sự thì hình thức xử lý phổ biến là:

Giáng chức, cách chức

Khiển trách, cảnh cáo, buộc thôi việc

Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, buộc thôi việc. Giáng chức, cách chức

Cách chức, buộc thôi việc

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?