CHẠY VĂN - MÙA XUÂN NHO NHỎ

CHẠY VĂN - MÙA XUÂN NHO NHỎ

9th Grade

63 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

ÔN TẬP THỨ 6 NGÀY 17/05/2024

ÔN TẬP THỨ 6 NGÀY 17/05/2024

9th Grade

59 Qs

Vietnamese

Vietnamese

9th - 12th Grade

65 Qs

Nhóm 1

Nhóm 1

9th Grade

59 Qs

GDCDD 9- Đề ôn tập  số 3

GDCDD 9- Đề ôn tập số 3

9th Grade

63 Qs

THÀNH NGỮ, CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM

THÀNH NGỮ, CA DAO, TỤC NGỮ VIỆT NAM

3rd - 9th Grade

65 Qs

CHẠY VĂN VIẾNG LĂNG BÁC

CHẠY VĂN VIẾNG LĂNG BÁC

9th Grade

60 Qs

ÔN THI TIẾNG VIỆT 2021/22

ÔN THI TIẾNG VIỆT 2021/22

9th Grade

60 Qs

ÔN TẬP THI GIỮA KÌ 1 VĂN 9

ÔN TẬP THI GIỮA KÌ 1 VĂN 9

9th Grade

68 Qs

CHẠY VĂN - MÙA XUÂN NHO NHỎ

CHẠY VĂN - MÙA XUÂN NHO NHỎ

Assessment

Quiz

World Languages

9th Grade

Medium

Created by

khxh to

Used 2+ times

FREE Resource

63 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:

Hối hận là một dạng căm thù bản thân. Nếu bạn của ngày hôm nay là kết

quả của mọi hành vi trong quá khứ, thì việc chối bỏ quá khứ là chối bỏ một phần

của chính bạn. Việc căm ghét một phần bản thân ở hiện tại không tốt cho tâm lí.

Nhưng ghét một phần của quá khứ cũng chẳng khác biệt nhiều. Nó ẩn chứa sự

xấu hổ, phẫn uất và khắc sâu sự ghê tởm bạn dành cho chính mình. Nó khiến bạn

kéo chùng không khí một buổi tiệc, theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng.

Song cách để vượt qua sự hối tiếc không phải là lảng tránh, mà là vượt qua

nó. Là nói chuyện thẳng thắn với chính con người cũ của bạn để hiểu vì sao bạn

làm vậy. Là thông cảm, quan tâm và cuối cùng là tha thứ cho chính bạn của ngày

xưa.

(Trích Làm sao để quên đi sự hối tiếc của mình? - Vietcetera.com)

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm.

Phương thức biểu đạt chính: tự sự.

Phương thức biểu đạt chính: miêu tả.

Phương thức biểu đạt chính: nghị luận.

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Chỉ ra phép liên kết hình thức được sử dụng trong những câu

văn sau: “Việc căm ghét một phần bản thân ở hiện tại không tốt cho tâm lí. Nhưng

ghét một phần của quá khứ cũng chẳng khác biệt nhiều. Nó ẩn chứa sự xấu hổ,

phẫn uất và khắc sâu sự ghê tởm bạn dành cho chính mình.”

Những phép liên kết trong các câu văn là:

Phép lặp “nhưng” ở câu thứ hai.

Phép thế từ “ghét” ở câu một và câu hai.

Phép nối ở từ “hiện tại” trong

câu một và từ “quá khứ” trong câu hai.

Phép đồng nghĩa“nó” ở câu ba thế cho cụm “ghét một phần của quá khứ” trong

câu hai.

Những phép liên kết trong các câu văn là:

Phép nối “nhưng” ở câu thứ hai.

Phép lặp từ “ghét” ở câu một và câu hai.

Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, cùng trường liên tưởng ở từ “hiện tại” trong

câu một và từ “quá khứ” trong câu hai.

Phép thế “nó” ở câu ba thế cho cụm “ghét một phần của quá khứ” trong

câu hai.

Những phép liên kết trong các câu văn là:

Phép thế “nhưng” ở câu thứ hai.

Phép nối từ “ghét” ở câu một và câu hai.

Phép lặp ở từ “hiện tại” trong

câu một và từ “quá khứ” trong câu hai.

Phép liên tưởng“nó” ở câu ba thế cho cụm “ghét một phần của quá khứ” trong

câu hai.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Hối hận là một dạng căm thù bản thân. Nếu bạn của ngày hôm nay là kết

quả của mọi hành vi trong quá khứ, thì việc chối bỏ quá khứ là chối bỏ một phần

của chính bạn. Việc căm ghét một phần bản thân ở hiện tại không tốt cho tâm lí.

Nhưng ghét một phần của quá khứ cũng chẳng khác biệt nhiều. Nó ẩn chứa sự

xấu hổ, phẫn uất và khắc sâu sự ghê tởm bạn dành cho chính mình. Nó khiến bạn

kéo chùng không khí một buổi tiệc, theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng.

Song cách để vượt qua sự hối tiếc không phải là lảng tránh, mà là vượt qua

nó. Là nói chuyện thẳng thắn với chính con người cũ của bạn để hiểu vì sao bạn

làm vậy. Là thông cảm, quan tâm và cuối cùng là tha thứ cho chính bạn của ngày

xưa.

(Trích Làm sao để quên đi sự hối tiếc của mình? - Vietcetera.com)

Nội dung chính của văn bản trên là: Văn bản đã nêu ra biểu hiện, tác hại của

sự hối hận và khẳng định những cách để vượt qua sự hối hận, hối tiếc. Đúng hay sai?

Đúng

Sai

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Hãy lựa chọn phương án phù hợp để trả lời câu hỏi: "Em có đồng tình với quan điểm: “Cách để vượt qua sự hối tiếc không phải là lảng tránh, mà là vượt qua nó” không? Vì sao?"

Em đồng tình với quan điểm: “cách để vượt qua sự hối tiếc không phải là

lảng tránh mà là vượt qua nó”. Vì quan điểm này đã khẳng định cách để vượt

qua sự hối tiếc trong cuộc sống, đó là phải “vượt qua”, đối mặt chứ không được

lảng tránh. Như vậy, mỗi người

cần dũng cảm, thẳng thắn nhìn nhận vào lỗi lầm của mình, có hối tiếc nhưng hãy

đối diện để vượt qua. Nếu hối tiếc mà ta cứ lảng tránh thì sự hối tiếc đó sẽ mãi tiếp diễn.

Khi ta đối diện với sự hối hận trong mình để rồi vượt qua nó thì ta còn có cơ hội

sửa sai, rút kinh nghiệm, ngày một hoàn thiện bản thân hơn.

Vì quan điểm này đã khẳng định cách để vượt

qua sự hối tiếc trong cuộc sống, đó là phải “vượt qua”, đối mặt chứ không được

lảng tránh. Nếu hối tiếc mà ta cứ lảng tránh thì sự hối tiếc đó sẽ mãi tiếp diễn.

Khi ta đối diện với sự hối hận trong mình để rồi vượt qua nó thì ta còn có cơ hội

sửa sai, rút kinh nghiệm, ngày một hoàn thiện bản thân hơn. Em đồng tình với quan điểm: “cách để vượt qua sự hối tiếc không phải là

lảng tránh mà là vượt qua nó”. Như vậy, mỗi người

cần dũng cảm, thẳng thắn nhìn nhận vào lỗi lầm của mình, có hối tiếc nhưng hãy

đối diện để vượt qua.

Em đồng tình với quan điểm: “cách để vượt qua sự hối tiếc không phải là

lảng tránh mà là vượt qua nó”. Như vậy, mỗi người

cần dũng cảm, thẳng thắn nhìn nhận vào lỗi lầm của mình, có hối tiếc nhưng hãy

đối diện để vượt qua.Vì quan điểm này đã khẳng định cách để vượt

qua sự hối tiếc trong cuộc sống, đó là phải “vượt qua”, đối mặt chứ không được

lảng tránh. Nếu hối tiếc mà ta cứ lảng tránh thì sự hối tiếc đó sẽ mãi tiếp diễn.

Khi ta đối diện với sự hối hận trong mình để rồi vượt qua nó thì ta còn có cơ hội

sửa sai, rút kinh nghiệm, ngày một hoàn thiện bản thân hơn.

Em đồng tình với quan điểm: “cách để vượt qua sự hối tiếc không phải là

lảng tránh mà là vượt qua nó”. Vì quan điểm này đã khẳng định cách để vượt

qua sự hối tiếc trong cuộc sống, đó là phải “vượt qua”, đối mặt chứ không được

lảng tránh. Nếu hối tiếc mà ta cứ lảng tránh thì sự hối tiếc đó sẽ mãi tiếp diễn.

Khi ta đối diện với sự hối hận trong mình để rồi vượt qua nó thì ta còn có cơ hội

sửa sai, rút kinh nghiệm, ngày một hoàn thiện bản thân hơn. Như vậy, mỗi người

cần dũng cảm, thẳng thắn nhìn nhận vào lỗi lầm của mình, có hối tiếc nhưng hãy

đối diện để vượt qua.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:

RÙA VÀ THỎ

Một chú thỏ khoác lác

Chú chạy nhanh nhất đời

Rồi lên tiếng thách thức

Cả loài vật lẫn người

Không ai nhận lời thách

Cuối cùng một chú rùa

Đồng ý thi với thỏ

Ai cũng nghĩ rùa thua

Trước đông đảo quan khách

Cuộc thi chạy bắt đầu

Thỏ cậy nhanh, đủng đỉnh

Và dềnh dàng khá lâu

Chú chủ quan, còn nghĩ:

Rùa chạy chậm rì rì

Ta ngủ một giấc đã

Tỉnh dậy rồi hẵng thi

Còn rùa, biết mình chậm

Nên cứ chạy đều đều

Chạy một mạch không nghỉ

Trong những tiếng hò reo

Khi tỉnh dậy, chú thỏ

Dụi mắt, đã thấy rùa

Sắp về đích, chú chạy

Nhưng cuối cùng vẫn thua

Bài học thế là rõ:

Đừng chủ quan hơn người

Ai cần cù làm việc

Sẽ thành công trong đời.

(Ngụ ngôn Ê-dốp bằng thơ, Thái

Bá Tân, NXB Kim Đồng, 2015)

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì?

Phương thức biểu đạt chính: phương thức miêu tả.

Phương thức biểu đạt chính: phương thức biểu cảm.

Phương thức biểu đạt chính: phương thức tự sự.

Phương thức biểu đạt chính: phương thức nghị luận.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

RÙA VÀ THỎ

Một chú thỏ khoác lác

Chú chạy nhanh nhất đời

Rồi lên tiếng thách thức

Cả loài vật lẫn người

Không ai nhận lời thách

Cuối cùng một chú rùa

Đồng ý thi với thỏ

Ai cũng nghĩ rùa thua

Trước đông đảo quan khách

Cuộc thi chạy bắt đầu

Thỏ cậy nhanh, đủng đỉnh

Và dềnh dàng khá lâu

Chú chủ quan, còn nghĩ:

Rùa chạy chậm rì rì

Ta ngủ một giấc đã

Tỉnh dậy rồi hẵng thi

Còn rùa, biết mình chậm

Nên cứ chạy đều đều

Chạy một mạch không nghỉ

Trong những tiếng hò reo

Khi tỉnh dậy, chú thỏ

Dụi mắt, đã thấy rùa

Sắp về đích, chú chạy

Nhưng cuối cùng vẫn thua

Bài học thế là rõ:

Đừng chủ quan hơn người

Ai cần cù làm việc

Sẽ thành công trong đời.

(Ngụ ngôn Ê-dốp bằng thơ, Thái

Bá Tân, NXB Kim Đồng, 2015)

Theo văn bản, khi bắt đầu cuộc đua thỏ đã làm gì? Điều này cho thấy tính

cách của thỏ như thế nào?

Khi bắt đầu cuộc đua, thỏ đã “đủng đỉnh”, “dềnh dàng khá lâu”, nghĩ rùa

chạy chậm nên “ngủ một giấc”.

Điều này cho thấy tính cách của thỏ rất chủ quan, kiêu ngạo.

Khi bắt đầu cuộc đua, thỏ đã “cần cù”, “nhanh nhẹn”, nghĩ rùa

chạy chậm nên “ngủ một giấc”.

Điều này cho thấy tính cách của thỏ rất chủ quan, kiêu ngạo.

Khi bắt đầu cuộc đua, rùa đã “đủng đỉnh”, “dềnh dàng khá lâu”, nghĩ thỏ

chạy chậm nên “ngủ một giấc”.

Điều này cho thấy tính cách của thỏ rất chủ quan, kiêu ngạo.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Tác dụng của biện pháp nhân hóa trong câu chuyện "Rùa và thỏ" giúp cho hình ảnh “rùa” và “thỏ” trở

nên sinh động, gần gũi, có tính cách, có hành động như con người; làm cho văn

bản thêm hấp dẫn, cụ thể; góp phần truyền tải bài học cuộc sống trong tư tưởng

của tác giả.

Đúng hay sai?

đúng

sai

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?