ĐỀ ÔN TỔNG HỢP 2

ĐỀ ÔN TỔNG HỢP 2

12th Grade

32 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

ĐỀ 1:  Kinh tế và Pháp luật

ĐỀ 1: Kinh tế và Pháp luật

12th Grade - University

28 Qs

TƯ TƯỞNG HCM-1

TƯ TƯỞNG HCM-1

12th Grade

30 Qs

Trí Khôn Của Ta Đây

Trí Khôn Của Ta Đây

12th Grade - University

30 Qs

Văn bản "Sóng"

Văn bản "Sóng"

9th - 12th Grade

33 Qs

ôn tập chương trình 12

ôn tập chương trình 12

1st - 12th Grade

27 Qs

ÔN TẬP THƯƠNG VỢ - THU ĐIẾU - KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

ÔN TẬP THƯƠNG VỢ - THU ĐIẾU - KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

9th - 12th Grade

30 Qs

TV: LỖI DÙNG TỪ - CÁCH SỬA

TV: LỖI DÙNG TỪ - CÁCH SỬA

9th - 12th Grade

30 Qs

GDCD 12 BÀI 7

GDCD 12 BÀI 7

1st - 12th Grade

30 Qs

ĐỀ ÔN TỔNG HỢP 2

ĐỀ ÔN TỔNG HỢP 2

Assessment

Quiz

Social Studies

12th Grade

Medium

Created by

Nguyễn BRVT)

Used 56+ times

FREE Resource

32 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Trong bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng), hai câu thơ: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói/ Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” có ý nghĩa gì? 

Không khí đầm ấm tình quân dân, giúp người lính Tây Tiến xua đi bao mệt mỏi của cuộc hành trình, tạo cảm giác êm dịu, nồng ấm tình người. 

Hành trình vượt qua bao chặng đường gian khổ, hi sinh mất mát lớn lao của người lính Tây Tiến. 

Không khí buồn bã, chán nản trong đêm liên hoan văn nghệ của những người lính Tây Tiến. 

Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ với tất cả sự hiểm trở và dữ dội, hoang vu và heo hút của núi rừng Tây Bắc. 

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) lúc đầu có tên là gì? 

Đoàn quân Tây Tiến. 

Binh đoàn Tây Tiến. 

Nhớ Tây Tiến. 

Mây đầu ô. 

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Trong bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng), nhân vật trung tâm trong những câu thơ sau là ai?
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
 Kìa em xiêm áo tự bao giờ”

Người lính Tây Tiến. 

Hình ảnh ngọn đuốc. 

Những cô gái dân tộc nơi đoàn quân Tây Tiến đóng quân. 

Những cô gái Hà Nội. 

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Đáp án nào dưới đây KHÔNG ĐÚNG về hình tượng người lính Tây Tiến trong bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng)?

Những người lính Tây Tiến tiều tuỵ trong hình hài nhưng sáng ngời vẻ đẹp lí tưởng.

Những người lính Tây Tiến mang dáng dấp của những tráng sĩ xưa, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.

Những người lính Tây Tiến mang nỗi buồn thê thiết, sầu não của những chàng trai nhiều mộng tưởng.

Những người lính Tây Tiến mang vẻ ngoài “dữ oai hùm” nhưng trái tim vẫn luôn khát khao yêu thương.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) là gì?  

Giọng thơ tâm tình, tha thiết. 

Ngôn ngữ trau chuốt, tinh tế. 

Sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp lãng mạn và hiện thực. 

Bút pháp trữ tình kết hợp với trào phúng.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Đáp án nào sau đây KHÔNG chính xác về nội dung bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng)? 

Bài thơ là nỗi nhớ, là kí ức được tái hiện một cách tự nhiên của tác giả về đơn vị cũ.

Nhà thơ hồi tưởng lại chặng đường đã qua với những kỉ niệm sâu sắc của một thời chiến đấu gian khổ mà oanh liệt. 

Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn và tinh thần bi tráng. 

Bài thơ là nỗi nhớ về niềm hạnh phúc tột cùng khi tác giả được sống trong vòng tay bao bọc của nhân dân.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Đáp án nào sau đây KHÔNG chính xác về nhà thơ Thanh Thảo?

Thanh Thảo từng vào chiến trường miền Nam tham gia chiến đấu.

Thanh Thảo sinh năm 1946, quê ở Quảng Ngãi.

Thơ Thanh Thảo giàu suy tư, trăn trở về những vấn đề của xã hội và thời đại. 

Sau năm 1975, Thanh Thảo luôn nỗ lực tìm tòi, đổi mới, cách tân thơ Việt theo xu hướng khai thác triệt để chất dân gian từ việc lựa chọn thể loại đến ngôn ngữ, hình ảnh thơ, cách diễn đạt....nhằm đem lại nét mới, những khả năng biểu đạt mới cho nền thơ ca dân tộc.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?