Nhạc Lý 4

Nhạc Lý 4

University

7 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

LTAN 2

LTAN 2

University

10 Qs

Thi cuối kỳ II - Đề B

Thi cuối kỳ II - Đề B

12th Grade - University

10 Qs

Âm nhạc Châu Âu

Âm nhạc Châu Âu

University

10 Qs

Thi cuối kỳ II - Đề I

Thi cuối kỳ II - Đề I

12th Grade - University

10 Qs

THANH ÂM VIỆT NAM - BẢN SẮC CA TRÙ

THANH ÂM VIỆT NAM - BẢN SẮC CA TRÙ

University

10 Qs

Chào mừng đến với bình nguyên vô tận POP!

Chào mừng đến với bình nguyên vô tận POP!

1st Grade - University

10 Qs

Âm nhạc 9

Âm nhạc 9

9th Grade - University

10 Qs

Bạn vừa học được những gì ? (P.1)

Bạn vừa học được những gì ? (P.1)

University

10 Qs

Nhạc Lý 4

Nhạc Lý 4

Assessment

Quiz

Arts

University

Hard

Created by

Thanh Trần

Used 1+ times

FREE Resource

7 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đảo quãng

Đảo quãng: Là sự hoán đổi vị trí các âm ngọn.

Đảo quãng: Là sự hoán đổi vị trí các âm gốc

Đảo quãng: Là sự hoán đổi vị trí âm gốc và âm ngọn.

Đảo quãng: Là sự hoán đổi vị trí âm gốc và âm giữa

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Quãng trùng

Quãng trùng: Quãng trùng là hiện tượng hai hay nhiều quãng có âm thanh vang lên giống nhau nhưng cách viết khác nhau và ý nghĩa khác nhau.

Có hai loại quãng trùng :
– Các quãng có giá trị số lượng bằng nhau. Ví dụ :

– Các quãng có giá trị số lượng khác nhau. Ví dụ :

Quãng trùng: Quãng trùng là hiện tượng hai hay nhiều quãng có âm thanh vang lên khác nhau nhưng cách viết giống nhau và ý nghĩa khác nhau.

Có hai loại quãng trùng :
– Các quãng có giá trị số lượng bằng nhau. Ví dụ :

– Các quãng có giá trị số lượng khác nhau. Ví dụ :

Quãng trùng: Quãng trùng là hiện tượng hai hay nhiều quãng có âm thanh vang lên giống nhau nhưng cách viết khác nhau và ý nghĩa giống nhau.

Có hai loại quãng trùng :
– Các quãng có giá trị số lượng bằng nhau. Ví dụ :

– Các quãng có giá trị số lượng khác nhau. Ví dụ :

Quãng trùng: Quãng trùng là hiện tượng hai hay nhiều quãng có âm thanh vang lên khác nhau nhưng cách viết giống nhau và ý nghĩa giống nhau.

Có hai loại quãng trùng :
– Các quãng có giá trị số lượng bằng nhau. Ví dụ :

– Các quãng có giá trị số lượng khác nhau. Ví dụ :

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Điệu thức

  Điệu thức là một loại thang âm nhạc

  Điệu thức là một loại thang âm nhạc, ở đó vẫn sử dụng các nốt nhạc có cao độ khác nhau

  Điệu thức là một loại thang âm nhạc, ở đó vẫn sử dụng các nốt nhạc có cao độ khác nhau, khoảng cách (cung) giữa chúng không thay đổi

  Điệu thức là một loại thang âm nhạc, ở đó vẫn sử dụng các nốt nhạc có cao độ khác nhau, khoảng cách (cung) giữa chúng không thay đổi, mà chỉ thay đổi nốt chủ của thang âm.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Gam

Gam là tập hợp của những nốt nhạc trong bản nhạc

Gam là tập hợp của những nốt nhạc trong bản hòa âm.

Gam là những nốt nhạc trong bản hòa âm.

Gam là tập hợp của những nốt nhạc

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Điệu thức trưởng

Điệu thức trưởng: Khi tác phẩm âm nhạc được viết ở điệu thức trưởng (điệu trưởng) có âm bậc VI hạ xuống ½ cung so với điệu thức trưởng tự nhiên, trường hợp đó ta gọi là điệu thức trưởng hòa âm (hòa thanh).

Điệu thức trưởng: Khi tác phẩm âm nhạc được viết ở điệu thức trưởng (điệu trưởng) có âm bậc VI hạ xuống ½ cung so với điệu thức trưởng tự nhiên. Dấu hóa để hạ thấp bậc VI trong điệu trưởng hòa âm được ghi ở dạng bất thường.

Điệu thức trưởng: Khi tác phẩm âm nhạc được viết ở điệu thức trưởng (điệu trưởng) có âm bậc VI hạ xuống 1 cung so với điệu thức trưởng tự nhiên, trường hợp đó ta gọi là điệu thức trưởng hòa âm (hòa thanh).

Điệu thức trưởng: Khi tác phẩm âm nhạc được viết ở điệu thức trưởng (điệu trưởng) có âm bậc VI hạ xuống ½ cung so với điệu thức trưởng tự nhiên, trường hợp đó ta gọi là điệu thức trưởng hòa âm (hòa thanh). Dấu hóa để hạ thấp bậc VI trong điệu trưởng hòa âm được ghi ở dạng bất thường.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Điệu thứ

Điệu thứ: Khi tác phẩm âm nhạc được viết ở điệu thức thứ có âm bậc VI và bậc VII nâng lên ½ cung so với điệu thức thứ tự nhiên, trường hợp đó ta gọi là điệu thức thứ giai điệu. Dấu hóa để hạ thấp bậc VI và VII trong điệu trưởng hòa âm được ghi ở dạng bất thường

Điệu thứ: Khi tác phẩm âm nhạc được viết ở điệu thức thứ có âm bậc VI và bậc VII nâng lên 1 cung so với điệu thức thứ tự nhiên, trường hợp đó ta gọi là điệu thức thứ giai điệu. Dấu hóa để hạ thấp bậc VI và VII trong điệu trưởng hòa âm được ghi ở dạng bất thường

Điệu thứ: Khi tác phẩm âm nhạc được viết ở điệu thức thứ có âm bậc VI và bậc VII nâng lên ½ cung so với điệu thức thứ tự nhiên, trường hợp đó ta gọi là điệu thức thứ giai điệu. Dấu hóa để hạ thấp bậc V và VI trong điệu trưởng hòa âm được ghi ở dạng bất thường

Điệu thứ: Khi tác phẩm âm nhạc được viết ở điệu thức thứ có âm bậc VI và bậc VII nâng lên 2 cung so với điệu thức thứ tự nhiên, trường hợp đó ta gọi là điệu thức thứ giai điệu. Dấu hóa để hạ thấp bậc VI và VI trong điệu trưởng hòa âm được ghi ở dạng bất thường

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Dấu chấm ngân (dấu mắt ngỗng)

Là kí hiệu ghi trên nốt nhạc

Là kí hiệu ghi trên nốt nhạc để người đàn có thể xử lý tự do

Là kí hiệu ghi trên nốt nhạc để người hát hoặc người đàn có thể xử lý tự do

Là kí hiệu ghi trên nốt nhạc, khi gặp dấu này người hát hoặc người đàn có thể xử lý tự do