GHK1 - Lịch Sử 12 năm 24-25 | TNĐS

GHK1 - Lịch Sử 12 năm 24-25 | TNĐS

12th Grade

11 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

CKII SỬ BÀI 13: HĐ đối ngoại VN 1975 đến nay

CKII SỬ BÀI 13: HĐ đối ngoại VN 1975 đến nay

12th Grade

16 Qs

Kiểm tra thường xuyên môn sử -12

Kiểm tra thường xuyên môn sử -12

12th Grade

10 Qs

trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2

trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới thứ 2

12th Grade

15 Qs

Lịch Sử 12

Lịch Sử 12

12th Grade

10 Qs

Bài 1 - LS 12 - Liên hợp quốc

Bài 1 - LS 12 - Liên hợp quốc

1st - 12th Grade

10 Qs

bài 7 sử 12

bài 7 sử 12

12th Grade

10 Qs

LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945 - 2000)

LỊCH SỬ THẾ GIỚI (1945 - 2000)

12th Grade

10 Qs

kIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ 12

kIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ 12

12th Grade

12 Qs

GHK1 - Lịch Sử 12 năm 24-25 | TNĐS

GHK1 - Lịch Sử 12 năm 24-25 | TNĐS

Assessment

Quiz

History

12th Grade

Hard

Created by

James Lloyd

Used 1+ times

FREE Resource

11 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

2 mins • 1 pt

Cho đoạn tư liệu sau, thí sinh CHỈ CHỌN NHỮNG ĐÁP ÁN ĐÚNG:

"Duy trì hoà bình và an ninh quốc tế, và để đạt được mục đích đó, thi hành những biện pháp tập thể có hiệu quả để phòng ngừa và loại trừ các mối đe doạ hoà bình, cấm mọi hành vi xâm lược và phá hoại hoà bình khác, điều chỉnh hoặc giải quyết các vụ tranh chấp hoặc những tình thế có tính chất quốc tế có thể đưa đến sự phá hoại hoà bình, bằng biện pháp hoà bình theo đúng nguyên tắc của công lí và pháp luật quốc tế.

(Trích: Điều 1, Hiến chương Liên hợp quốc, ngày 24-10-1945)

Đoạn tư liệu thể hiện mục tiêu của Liên hợp quốc là duy trì hoà bình và an ninh quốc phòng cho tất cả các quốc gia.
Một trong những mục tiêu của Liên hợp quốc là giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế bằng pháp luật của các quốc gi
Trong số các mục tiêu của Liên hợp quốc, duy trì hoà bình và an ninh quốc tế là mục tiêu được đặt lên hàng đầu.
Ngày nay, Liên hợp quốc vẫn tiếp tục thực hiện mục tiêu giải quyết các vụ tranh chấp, xung đột quốc tế bằng biện pháp hoà bình

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

2 mins • 1 pt

Cho đoạn tư liệu sau, thí sinh CHỈ CHỌN NHỮNG ĐÁP ÁN ĐÚNG:

“Tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc đều phải làm tròn những nghĩa vụ mà họ phải đảm nhận theo Hiến chương này để được bảo đảm hưởng toàn bộ các quyền và ưu đãi do tư cách thành viên mà có: Tất cả các thành viên của Liên hợp quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ bằng biện pháp hoà bình, sao cho không tổn hại đến hoà bình, an ninh quốc tế và công lí".

(Trích: Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc, ngày 24-10-1945)

Đoạn tư liệu thể hiện mục tiêu hoạt động cơ bản của Liên hợp quốc là các quốc gia làm tròn nghĩa vụ đối với tổ chức này.
Đoạn tư liệu cho thấy một trong những nguyễn tắc hoạt động của Liên hợp quốc là các quốc gia thành viên thực hiện những nghĩa vụ đảm nhận theo Hiến chương Liên hợp quốc.
Đoạn tư liệu là văn bản pháp lí giúp Liên hợp quốc ngăn chặn mọi xung đột giữa các thành viên từ khi tổ chức này thành lập.
Mặc dù Liên hợp quốc có những nguyên tắc hoạt động chặt chẽ, nhưng hiện nay giữa một số quốc gia thành viên vẫn diễn ra chiến tranh, xung đột.

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

2 mins • 1 pt

Cho đoạn tư liệu sau, thí sinh CHỈ CHỌN NHỮNG ĐÁP ÁN ĐÚNG:

[Năm 1960] "Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bản Tuyên ngôn về thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa thực dân, trao trả độc lập cho các quốc gia và dân tộcthuộc địĐó là một sự kiện chính trị quan trọng. Như thế, Tuyên ngôn đã khẳng định các nước thực dân đã vi phạm nguyên tắc quan trọng nhất của luật pháp quốc tế; khẳng định rõ ràng cơ sở pháp lí quốc tế của cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc bị áp bức".

(Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Hồng Quân, Liên hợp quốc và Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên hợp quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.46)

Liên hợp quốc đã đưa ra văn bản quan trọng nhằm thủ tiêu hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên thế giới.
Bản Tuyên ngôn của Liên hợp quốc đã có tác động tiêu cực đến phong trào đấu tranh giải phóng ở các nước thuộc địa và phụ thuộc trên thế giới.
Lực lượng gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc giúp tổ chức này thực thì nhiệm vụ bảo vệ nền hoà bình của các nước thuộc địa.
Đây là một trong những văn bản quan trọng thể hiện vai trò và đóng góp của Liên hợp quốc vì sự tiến bộ của nhân loại.

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

2 mins • 1 pt

Cho đoạn tư liệu sau, thí sinh CHỈ CHỌN NHỮNG ĐÁP ÁN ĐÚNG:

"Bài học của thời kì Chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương thức quan hệ quốc tể lấy đổi đầu chính trị – quân sự là chủ yếu không còn phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất hoặc thất bại như hai nước Xô – Mỹ và một bị thương, một bị mất. Trong khi đó, phương thức lấy hợp tác và cạnh tranh về kinh tế - chính trị là chỉnh lại thu được nhiều tiến bộ, kết quả như các nước Đức, Nhật và NICs. Sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, mà chủ yếu là thực lực kinh tế và khoa học – kĩ thuật".

(Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001, tr.401)

Hợp tác về kinh tế - chính trị làm suy yếu tiềm lực phát triển của từng nước.
Tình trạng đối đầu về chính trị - quân sự của Mỹ và Liên Xô trong Chiến tranh lạnh khiến cho hai nước chịu nhiều tổn thất.
Thực lực kinh tế và khoa học – kĩ thuật có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia.
Đoạn tư liệu thể hiện xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

2 mins • 1 pt

Cho đoạn tư liệu sau, thí sinh CHỈ CHỌN NHỮNG ĐÁP ÁN ĐÚNG:

“Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào, còn tuỳ thuộc ở nhiều nhân tổ: Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp..... Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa....); Sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biển chuyển trên cục diện thế giới".

(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr.424)

Đoạn tư liệu trên đề cập đến nội dung chính là Trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
Anh, Pháp ngày càng trở thành những cực lớn nhất trong trật tự thế giới đa cực từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật là nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới.
Sức mạnh tổng hợp của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức sẽ góp phần định hình trật tự thế giới mới.

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Cho đoạn tư liệu sau, thí sinh CHỈ CHỌN NHỮNG ĐÁP ÁN ĐÚNG:

“Nhận thức được sự tồn tại của các mối quan tâm lẫn nhau và các vấn đề chung giữa các nước Đông Nam Á và tin tưởng vào sự cần thiết phải tăng cường hơn nữa các mối quan hệ đoàn kết sẵn có trong khu vực; mong muốn xây dựng một nền tảng vững chắc cho hành động chung nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực ở Đông Nam Á, các nước Đông Nam Á có trách nhiệm chính trong việc tăng cường ổn định kinh tế và xã hội của khu vực và bảo đảm sự phát triển đất nước hoà bình và tiến bộ, quyết tâm bảo đảm sự ổn định và an ninh không có sự can thiệp từ bên ngoài dưới bất kì hình thức hoặc biểu hiện nào".

(Tuyên bố Băng Cốc, ngày 8-8-1967)

Tuyên bố Băng Cốc là văn kiện được đưa ra sau khi ASEAN đã được thành lập và đi vào hoạt động.
Tuyên bố Băng Cốc cho thấy một trong những mục đích thành lập của ASEAN là thúc đẩy hợp tác.
Tuyên bố Băng Cốc đóng vai trò là Hiến chương của ASEAN từ khi thành lập đến năm 2008.
Tuyên bố Băng Cốc là văn bản pháp lí để ASEAN hiện nay trở thành một liên minh quân sự.

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

2 mins • 1 pt

Cho đoạn tư liệu sau, thí sinh CHỈ CHỌN NHỮNG ĐÁP ÁN ĐÚNG:

"Quyết tâm sử dụng những cố gắng cần thiết bước đầu để bảo đảm việc công nhận và tôn trọng Đông Nam Á là một khu vực hoà bình, tự do và trung lập, không có sự can thiệp dưới bất kì hình thức và phương cách nào của các nước ngoài khu vựCác nước Đông Nam Á cần phối hợp nỗ lực nhằm mở rộng các lĩnh vực hợp tác để góp phần tăng cường sức mạnh, tình đoàn kết, mối quan hệ gắn bỏ hơn nữa".

(ASEAN, Tuyên bố về khu vực hoà bình, tự do và trung lập, ngày 27-11-1971)

Nội dung tư liệu đề cập sự kiện các nước Đông Nam Á thành lập khu vực hoà bình, tự do và trung lập.
Nội dung tuyên bố nhấn mạnh việc ASEAN không chấp nhận sự can thiệp của các nước ngoài khu vực.
Văn kiện trên có vai trò quyết định trong việc duy trì hoà bình, thống nhất và trung lập của Đông Nam Á.
Tuyên bố về khu vực hoà bình, tự do và trung lập vẫn có giá trị đối với tổ chức ASEAN ngày nay.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?