Bài kiểm tra cuối kỳ Xã hội học đại cương 22.11.2024

Bài kiểm tra cuối kỳ Xã hội học đại cương 22.11.2024

University

50 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÀI 2

GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÀI 2

University

50 Qs

Bài KT quá trình ĐCVHVN

Bài KT quá trình ĐCVHVN

University

45 Qs

Câu hỏi về bộ máy nhà nước Việt Nam

Câu hỏi về bộ máy nhà nước Việt Nam

10th Grade - University

50 Qs

Câu hỏi Pháp luật đại cương

Câu hỏi Pháp luật đại cương

University

48 Qs

BA YÊU CỦA NHƯ NHƯ

BA YÊU CỦA NHƯ NHƯ

University

51 Qs

Chương 5 TTHCM

Chương 5 TTHCM

University

50 Qs

CHƯƠNG 2 SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN - Phần 2

CHƯƠNG 2 SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN - Phần 2

University

49 Qs

Ôn tập chương 1 - CSQLTNMT

Ôn tập chương 1 - CSQLTNMT

University

49 Qs

Bài kiểm tra cuối kỳ Xã hội học đại cương 22.11.2024

Bài kiểm tra cuối kỳ Xã hội học đại cương 22.11.2024

Assessment

Quiz

Social Studies

University

Easy

Created by

Cute Bông

Used 9+ times

FREE Resource

50 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Khái niệm gương soi tự phản thân là khái niệm của ai?
J. Coleman
C. H. Cooley
Blumer
G. H. Mead

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Sơ đồ hệ thống bốn chức năng của Talcott Parsons gồm các chức năng chủ yếu sau?
Thích nghi, hướng đích, liên kết và duy trì khuôn mẫu.
Giá trị, mục đích, cảm xúc và truyền thống.
Duy lý mục đích, duy lý truyền thống, duy lý giá trị và duy cảm.
Cấp độ hệ thống hành vi, cấp độ hệ thống nhân cách, cấp độ hệ thống xã hội và cấp độ hệ thống văn hoá.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Khái niêm gương soi tự phản thân được hiểu là?
Chúng ta sẽ tưởng tượng chúng ta có vẻ như thế nào đối với người khác; rồi chúng ta tưởng tượng về phán xét của người khác về mình, từ đó chúng ta lựa chọn cách thức phản ứng với phán xét của người khác.
Chúng ta sẽ tưởng tượng người khác nghĩ về chúng ta thế nào; rồi chúng ta nhìn nhận về bản thân mình và phán xét suy nghĩ của người khác về mình.
Chúng ta sẽ tưởng tượng người khác nghĩ về chúng ta thế nào; rồi chúng ta tự nhìn nhận về bản thân mình và thay đổi bản thân mình cho phù hợp khi tương tác với người khác.
Chúng ta sẽ tưởng tượng chúng ta có vẻ như thế nào đối với người khác; rồi chúng ta tưởng tượng về phán xét của người khác về mình, từ đó chúng ta phát triển một cảm giác về bản ngã nào đó.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Quan điểm của Cooley về thời kỳ phát triển cái tôi mang tính xã hội là?
Bắt đầu từ thời kỳ thơ ấu và giai đoạn dậy thì của cá nhân.
Bắt đầu từ lúc sơ sinh tới 3 tuổi và tuổi dậy thì của cá nhân
Bắt đầu từ thời thơ ấu kéo dài đến khi cá nhân đến tuổi trưởng thành.
Bắt đầu từ thời thơ ấu và diễn ra trong suốt cuộc đời của cá nhân.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Theo Erving Goffman, bản ngã của cá nhân là ?
Bản ngã của cá nhân là sản phẩm tương tác kịch tính giữa chủ thể tương tác (diễn kịch) và “khán giả”.
Mọi người nói chung đều cố gắng thể hiện một hình ảnh lý tưởng về bản thân trong các vai diễn của họ.
Bản ngã là một hậu quả có tính kịch nghệ nảy sinh từ một cảnh được thể hiện.
Cả ba đáp án đều đúng

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Quan điểm của Lý thuyết chức năng về các yếu tố, bộ phận cấu thành xã hội là?
Đều thực hiện những chức năng và thoả mãn những nhu cầu nhất định của hệ thống xã hội.
Đều thực hiện những chức năng và thoả mãn những nhu cầu nhất định của con người.
Đều thực hiện những chức năng và thoả mãn những nhu cầu nhất định của nhóm xã hội.
Đều thực hiện những chức năng và thoả mãn những nhu cầu nhất định của cá nhân trong xã hội

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Quan điểm nghiên cứu của Lý thuyết chức năng là?
Mỗi yếu tố, thành phần, bộ phận cấu thành xã hội đều thực hiện những chức năng và thoả mãn những nhu cầu nhất định của hệ thống xã hội.
Khi thay đổi một yếu tố, một bộ phận nào trong hệ thống cũng sẽ kéo theo sự thay đổi ở các bộ phận khác, và làm biến đổi cả hệ thống.
Mỗi yếu tố, thành phần, bộ phận cấu thành xã hội đều thực hiện những chức năng và thoả mãn những nhu cầu nhất định của hệ thống xã hội, khi thay đổi một yếu tố, một bộ phận nào trong hệ thống cũng sẽ kéo theo sự thay đổi ở các bộ phận khác, và làm biến đổi cả hệ thống.
Mỗi yếu tố, thành phần, bộ phận cấu thành xã hội đều thực hiện những chức năng và thoả mãn những nhu cầu nhất định của hệ thống xã hội, khi thay đổi một yếu tố, một bộ phận nào trong hệ thống sẽ không kéo theo sự thay đổi ở các bộ phận khác, và làm biến đổi cả hệ thống.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?