Câu hỏi về Năng lực pháp luật

Câu hỏi về Năng lực pháp luật

KG

20 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Qp2 câu 220_239

Qp2 câu 220_239

University

20 Qs

Quiz về Quy luật lượng đổi - chất đổi

Quiz về Quy luật lượng đổi - chất đổi

KG - University

18 Qs

bài 3 pq 2

bài 3 pq 2

KG

18 Qs

TUAN HUNG

TUAN HUNG

University

20 Qs

Vui học văn

Vui học văn

1st - 12th Grade

16 Qs

Xác định thời gian

Xác định thời gian

KG

20 Qs

Chất

Chất

6th Grade

15 Qs

Kế hoạch giáo dục - dạy học môn Toán

Kế hoạch giáo dục - dạy học môn Toán

University

20 Qs

Câu hỏi về Năng lực pháp luật

Câu hỏi về Năng lực pháp luật

Assessment

Quiz

Mathematics

KG

Medium

Created by

Khánh Duy

Used 5+ times

FREE Resource

20 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Năng lực hành vi của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu như nào?

Cả ba nhận định trên đều sai

Là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình để được tham gia vào quan hệ pháp luật đó

Là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định và bằng chính hành vi của mình để tham gia vào quan hệ pháp luật đó

Là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định để được tham gia vào quan hệ pháp luật đó

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Khái niệm quyền chủ thể được hiểu là:

Cá nhân, tổ chức đáp ứng được các điều kiện do pháp luật quy định và tham gia vào quan hệ pháp luật

Là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho các cá nhân, tổ chức bằng hành vi của mình tự xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý

Là khả năng của chủ thể được xử sự theo những cách thức nhất định mà pháp luật cho phép

Là khả năng có quyền, nghĩa vụ pháp lý do nhà nước quy định cho các cá nhân, tổ chức nhất định

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

"Năng lực pháp luật" của chủ thể trong quan hệ pháp luật được hiểu như thế nào?

Là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định để được tham gia vào quan hệ pháp luật đó

Là khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình để tham gia vào quan hệ pháp luật đó

Là khả năng của chủ thể được pháp luật quy định và bằng chính hành vi của mình để tham gia vào quan hệ pháp luật đó

Cả ba nhận định trên đều sai

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Áp dụng pháp luật

Là hình thức thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền

Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành các hoạt động mà pháp luật buộc phải làm

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Quy phạm "bắt buộc" là quy phạm như thế nào?

Là loại đặt ra một đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật phải làm việc đó

Là loại đặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật làm việc đó

Là loại quy phạm đặt ra một việc cụ thể và cho phép các chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không làm việc đó

Cả ba nhận định trên đều sai

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Sử dụng pháp luật

Là hình thức thực hiện pháp luật của các cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẩm quyền hoặc tổ chức xã hội được nhà nước trao quyền

Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật cho phép

Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành các hoạt động mà pháp luật buộc pháp luật(?)

Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành các hoạt động mà pháp luật cấm

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

sự nào sau đây là quy phạm pháp luật

Những quy tắc tôn giáo

Các chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng

Những quy tắc xử sự được Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện

Những thói quen được hình thành từ lâu đời, được cộng đồng thừa nhận

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?

Discover more resources for Mathematics