Ở sinh vật nhân thực, mỗi nhiễm sắc thể điển hình đều chứa các trình tự nuclêôtit được gọi là tâm động, đầu mút và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN. Hãy cho biết ý nghĩa của các vùng trình tự nuclêôtit đó.

sinhnhnnnhnhnh

Quiz
•
Physical Ed
•
2nd Grade
•
Hard
Anh Quỳnh
FREE Resource
248 questions
Show all answers
1.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
Tâm động là vị tri liên kết với thoi phân bào giúp NST có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào.
Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST không dính vào nhau
Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là những điểm mà tại đó ADN được bắt đầu nhân đôi
Các trình tự khởi đầu nhân đôi ADN là những điểm mà tại đó ADN được bắt đầu chia đôi
Vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ các NST cũng như làm cho các NST di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào
2.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
30 sec • 1 pt
Ở ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8. Xét ba cặp nhiễm sắc thể thường, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen khác nhau. Trong quá trình giảm phân ở một ruồi giấm đực, một số tế bào có một cặp nhiễm sắc thể không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường;các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường và các tế bào khác giảm phân bình thường.Theo l thuyết, số loại giao t về các gen trên có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của c thể trên là bao nhiêu?
Giả sử cặp NST thứ I xét 1 gen có 2 alen (A,a), cặp NST thứ II xét 1 gen có 2 allele (B,b), cặp NST thứ III xét 1 gen có 2 allele (D, d). Một số tế bào giảm phân bình thường: + Ở mỗi cặp NST giảm phân cho 2 loại giao tử. Số loại giao tử bình thường là: 2× 2 × 2 '= 8 (loại giao tử). - Một số tế bào có một cặp NST giảm phân I không phân li: + Một số tế bào có một cặp NST thứ I không phân li ở giảm phân I sẽ tạo ra 2 loại giao t đột biến là Aa (n+1) và giao tử O (n-1), 2 cặp NST khác giảm phân bình thường và mỗi cặp NST cho ra 2 loại giao tử là (B, b) và (D,d ) → Số loại giao t đột biến là: 2× 2 × 2 '=8 loại giao tử. + Vì có 3 cặp NST, sự không phân li NST có thể xảy ra ở 1 trong 3 cặp NST → Số loại giao t đột biến: 8×3 '= 24 (loại) - Số loại giao tử về các gen trên có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của các tế bào trên là: 8 + 24 '= 32 (loại).D4
Giả sử cặp NST thứ I xét 1 gen có 2 alen (A,a), cặp NST thứ II xét 1 gen có 2 allele (B,b), cặp NST thứ III xét 1 gen có 2 allele (D, d). Một số tế bào giảm phân bình thường: + Ở mỗi cặp NST giảm phân cho 4 loại giao tử. Số loại giao tử bình thường là: 2× 2 × 2 '= 8 (loại giao tử). - Một số tế bào có một cặp NST giảm phân I không phân li: + Một số tế bào có một cặp NST thứ I không phân li ở giảm phân I sẽ tạo ra 2 loại giao t đột biến là Aa (n+1) và giao tử O (n-1), 2 cặp NST khác giảm phân bình thường và mỗi cặp NST cho ra 2 loại giao tử là (B, b) và (D,d ) → Số loại giao t đột biến là: 2× 2 × 2 '=8 loại giao tử. + Vì có 3 cặp NST, sự không phân li NST có thể xảy ra ở 1 trong 3 cặp NST → Số loại giao t đột biến: 8×3 '= 24 (loại) - Số loại giao tử về các gen trên có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của các tế bào trên là: 8 + 24 '= 32 (loại).D5
Giả sử cặp NST thứ I xét 1 gen có 2 alen (A,a), cặp NST thứ II xét 1 gen có 2 allele (B,b), cặp NST thứ III xét 1 gen có 2 allele (D, d). Một số tế bào giảm phân bình thường: + Ở mỗi cặp NST giảm phân cho 4 loại giao tử. Số loại giao tử bình thường là: 2× 2 × 2 '= 8 (loại giao tử). - Một số tế bào có một cặp NST giảm phân I không phân li: + Một số tế bào có một cặp NST thứ I không phân li ở giảm phân I sẽ tạo ra 2 loại giao t đột biến là Aa (n-1) và giao tử O (n+1), 2 cặp NST khác giảm phân bình thường và mỗi cặp NST cho ra 2 loại giao tử là (B, b) và (D,d ) → Số loại giao t đột biến là: 2× 2 × 2 '=8 loại giao tử. + Vì có 3 cặp NST, sự không phân li NST có thể xảy ra ở 1 trong 3 cặp NST → Số loại giao t đột biến: 8×3 '= 24 (loại) - Số loại giao tử về các gen trên có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của các tế bào trên là: 8 + 24 '= 32 (loại).D6
Giả sử cặp NST thứ I xét 1 gen có 2 alen (A,a), cặp NST thứ II xét 1 gen có 2 allele (B,b), cặp NST thứ III xét 1 gen có 2 allele (D, d). Một số tế bào giảm phân bình thường: + Ở mỗi cặp NST giảm phân cho 4 loại giao tử. Số loại giao tử bình thường là: 2× 2 × 2 '= 8 (loại giao tử). - Một số tế bào có một cặp NST giảm phân I không phân li: + Một số tế bào có một cặp NST thứ I không phân li ở giảm phân I sẽ tạo ra 2 loại giao t đột biến là Aa (n-1) và giao tử O (n+1), 2 cặp NST khác giảm phân bình thường và mỗi cặp NST cho ra 4 loại giao tử là (B, b, D,d ) → Số loại giao t đột biến là: 2× 2 × 2 '=8 loại giao tử. + Vì có 3 cặp NST, sự không phân li NST có thể xảy ra ở 1 trong 3 cặp NST → Số loại giao t đột biến: 8×3 '= 24 (loại) - Số loại giao tử về các gen trên có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của các tế bào trên là: 8 + 24 '= 32 (loại).D7
3.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
30 sec • 1 pt
Nêu đặc điểm các con đường thoát hơi nước qua lá.
- Con đường qua khí khổng: Vận tốc lớn, lượng nước nhiều, ít nhất cũng đạt khoảng 70% và lượng nước thoát được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. -Con đường qua bề mặt lá (Qua cutin): Vận tốc yếu, lượng nước nhỏ, nhiều nhất cũng chỉ được 30% và không có sự điều chỉnh lượng nước thoát .
- Con đường qua khí khổng: Vận tốc lớn, lượng nước nhiều, ít nhất cũng đạt khoảng 80% và lượng nước thoát được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng. -Con đường qua bề mặt lá (Qua cutin): Vận tốc yếu, lượng nước nhỏ, nhiều nhất cũng chỉ được 30% và không có sự điều chỉnh lượng nước thoát .
- Con đường qua khí khổng: Vận tốc lớn, lượng nước nhiều, ít nhất cũng đạt khoảng 80% và lượng nước thoát được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
-Con đường qua bề mặt lá (Qua cutin): Vận tốc yếu, lượng nước nhỏ, nhiều nhất cũng chỉ được 30% và không có sự điều chỉnh lượng nước thoát .E9
4.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nito phân tử ? Vì sao chúng có khả năng đó
Những sinh vật có khả năng cố định nitrogen không khí
Chúng có khả năng đó vì có enzyme nitrogenase nên có khả năng phá vỡ liên kết 3 bền vững của nitrogen và chuyển thành dạng NH3
Nhóm VK cố định nitrogen sống cộng sinh: Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu…
Nhóm VK cố định nitrogen sống tự do: Cyanobacteria...
Chúng có khả năng đó vì có enzyme nitrogenase nên có khả năng phá vỡ liên kết 2 bền vững của nitrogen và chuyển thành dạng NH4
5.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
Vì sao trong trồng trọt người ta phải thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp?
Làm cho nồng độ O2 trong đất cao giúp cho hệ rễ hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.
Ngăn cản quá trình phản nitrat hóa
Tiêu diệt ngăn cản sự phát triển cỏ dại
Làm cho nồng độ CO2 trong đất cao giúp cho hệ rễ hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.
Làm cho nồng độ CO2 trong đất thấp giúp cho hệ rễ hô hấp yếu hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu yếu để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.
6.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?
Vi sinh vật cộng sinh từ dạ cỏ theo thức ăn đi vào dạ múi khế và ruột. Ở ruột, các vi sinh vật này sẽ bị tiêu hóa và trở thành nguồn protein quan trọng cho động vật nhai lại
Hệ tiêu hóa của động vật nhai lại không tiết ra enzyme cellulase. Vì vậy, chúng không tự tiêu hóa thức ăn có thành cellulose của tế bào thực vật. Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng có khả năng tiết ra enzyme cellulase để tiêu hóa cellulose
Sinh vật còn tiết ra các enzyme tiêu hóa các chất hữu cơ khác có trong tế bào thực vật thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Các chất dinh dưỡng đơn giản này là nguồn chất dinh dưỡng cho động vật nhai lại và cho vi sinh vật.
Hệ tiêu hóa của động vật nhai lại tiết ra enzyme cellulase. Vì vậy, chúng tự tiêu hóa thức ăn có thành cellulose của tế bào thực vật. Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng có không khả năng tiết ra enzyme cellulase để tiêu hóa cellulose
Sinh vật còn tiết ra các enzyme tiêu hóa các chất phức tạp khác có trong tế bào thực vật thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Các chất dinh dưỡng đơn giản này là nguồn chất dinh dưỡng cho động vật nhai lại và cho vi sinh vật.
7.
MULTIPLE SELECT QUESTION
45 sec • 1 pt
Ở người, vận tốc máu trong loại mạch nào là nhanh nhất, loại mạch nào là chậm nhất? Nêu tác dụng của việc máu chảy nhanh hay chậm trong từng loại mạch đó.
Vận tốc máu nhanh nhất ở động mạch. Tác dụng: đưa máu và chất dinh dưỡng kịp thời đến các cơ quan, chuyển nhanh sản phẩm của hoạt động tế bào đến nơi cần thiết hoặc đến cơ quan bài tiết.
Vận tốc máu chậm nhất ở mao mạch. Tác dụng: tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất với tế bào
Vận tốc máu nhanh nhất ở mao mạch. Tác dụng: đưa máu và chất dinh dưỡng kịp thời đến các cơ quan, chuyển nhanh sản phẩm của hoạt động tế bào đến nơi cần thiết hoặc đến cơ quan bài tiết.
Vận tốc máu chậm nhất ở động mạch. Tác dụng: tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất với tế bào
Create a free account and access millions of resources
Popular Resources on Quizizz
15 questions
Character Analysis

Quiz
•
4th Grade
17 questions
Chapter 12 - Doing the Right Thing

Quiz
•
9th - 12th Grade
10 questions
American Flag

Quiz
•
1st - 2nd Grade
20 questions
Reading Comprehension

Quiz
•
5th Grade
30 questions
Linear Inequalities

Quiz
•
9th - 12th Grade
20 questions
Types of Credit

Quiz
•
9th - 12th Grade
18 questions
Full S.T.E.A.M. Ahead Summer Academy Pre-Test 24-25

Quiz
•
5th Grade
14 questions
Misplaced and Dangling Modifiers

Quiz
•
6th - 8th Grade
Discover more resources for Physical Ed
10 questions
American Flag

Quiz
•
1st - 2nd Grade
10 questions
Identifying equations

Quiz
•
KG - University
10 questions
2nd Grade math review

Quiz
•
2nd Grade
26 questions
Place Value Review

Quiz
•
2nd Grade
25 questions
2.4A Add Subtract within 20 quickly: set 3

Quiz
•
1st - 3rd Grade
12 questions
Summer Trivia

Quiz
•
1st - 5th Grade
15 questions
Music 2016

Quiz
•
KG - 12th Grade
44 questions
logos

Quiz
•
KG - University