Sử Đ/S gkyII lớp 10 (8:56 6/3/25)

Sử Đ/S gkyII lớp 10 (8:56 6/3/25)

2nd Grade

5 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Động vật và thực vật

Động vật và thực vật

2nd Grade

10 Qs

BÀI 4

BÀI 4

1st - 5th Grade

10 Qs

Các biểu hiện của thiên tai

Các biểu hiện của thiên tai

2nd Grade

10 Qs

Dia ly

Dia ly

1st - 5th Grade

5 Qs

địa giữa kì (tt)

địa giữa kì (tt)

2nd Grade

10 Qs

❤️‍🩹

❤️‍🩹

2nd Grade

10 Qs

Ai thông minh hơn học sinh lớp 11

Ai thông minh hơn học sinh lớp 11

2nd Grade

7 Qs

Địa 12 giữa kỳ II

Địa 12 giữa kỳ II

2nd Grade

10 Qs

Sử Đ/S gkyII lớp 10 (8:56 6/3/25)

Sử Đ/S gkyII lớp 10 (8:56 6/3/25)

Assessment

Quiz

Others

2nd Grade

Easy

Created by

Bảo Dư

Used 1+ times

FREE Resource

5 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

"Liên quan tới cách mạng công nghiệp 4.0, rất nhiều người đã đưa ra những "dự đoán tương lai" phong phú. Phổ biến nhất là dự đoán cho rằng lao động hiện tại sẽ bị Al, Robot và IoT thay thế. Một trong những dự đoán thuộc kiểu này cho rằng đến năm 2035, 34% lao động tại Anh, 42% lao động tại Mĩ, 49% lao động tại Nhật Bản sẽ bị AI và Robot thay thế. Năm 2035, tức là sau 15 năm nữa, người ta cũng dự đoán rằng do lái xe tự động mà 98% lao động trong ngành vận tải (taxi, xe buýt, vận chuyên băng xe tải) sẽ thất nghiệp, các cửa hàng sẽ dân không còn người phục vụ và số lượng người lao động trong linh vực tài chính, bác si, luật sư cung giảm mạnh" 

Đoạn tư liệu đưa ra những dự đoán về sự thay đổi của lực lượng lao động dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. 

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư chỉ dẫn đến những hệ lụy tiêu cực cho lực lượng lao động trong tương lai. 

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư dẫn đến nguy cơ tình trạng thất nghiệp trên toàn cầu sẽ gia tăng. 

AI, Robot chỉ có thể thay thế sức lao động của con người trong lĩnh vực sản xuất vật chất. 

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

"Nền văn minh của người Việt cổ với biểu tượng trống đông Đông Sơn thực chất là một nên văn minh nông nghiệp trông lúa nước dựa trên nên tảng cộng đông xóm làng và một cơ câu chính trị nhà nước phôi thai; không những đã vươn tới một trình độ phát triên kh cao, mà còn xác lập lôi sông Việt Nam, truyên thông Việt Nam, đặt cơ sở vững chăc cho toàn bộ sự tồn tại và phát triển của quốc gia - dân tộc sau đó".  

Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về quá trình xác lập các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. 

"Nền văn minh của người Việt cổ với biểu tượng trống đồng Đông Sơn" được nhắc đến trong đoạn tư liệu chính là nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc. 

Bản chất của "nền văn minh của người Việt cố với biểu tượng trống đồng Đông Sơn" là một nền văn minh lấy kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là chủ đạo với bộ máy chính quyền đơn giản, sơ khai. 

Toàn bộ sự tồn tại và phát triển của quốc gia - dân tộc Việt Nam sau này phụ thuộc hoàn toàn vào nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ. 

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Năm 1972, tiến sĩ A-lan Kay, một nhà khoa học máy tính ở Mỹ, đã trình bảy khái niệm về máy tính cá nhân. Năm 1973, máy tính Alto được ra mắt, được trang bị một giao diện đồ họa (GUI) và là thế hệ đầu tiên của máy tính cá nhân. Giao diện này cho phép người dùng có hình ảnh trực quan hơn thông qua việc sử dụng các thiết bị trỏ như chuột hoặc bàn cảm ứng. Năm 1984, Ma-xin-tốt, một máy tính cá nhân được trang bị hệ điều hành và giao diện đồ họa được phát triển bởi công ty máy tính Apple tại Mỹ. Sự ra đời của giao diện đồ họa (GUI) đã hiện thực hóa việc người dùng phổ thông có thể sử dụng được máy tính bởi chúng cung cấp một hệ sinh thái thân thiện với người dùng. Những năm sau đó, giá thiết bị giảm xuống làm cho việc sử dụng máy tính cá nhân trở nên cực kì ph biến. 

Máy tính cá nhân ra đời đầu tiên ở nước Mĩ vào thập niên 70 của thế kỉ XIX. 

Máy tính cá nhân ra đời là một trong những thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư. 

"Alto" và "Ma-xin-tốt" được nhắc đến trong đoạn tư liệu là các thế hệ khác nhau của máy tính cá nhân. 

Một trong những nguyên nhân khiến việc sử dụng máy tính cá nhân ngày càng trở nên phổ biến là do chi phí sản xuất ngày càng rẻ. 

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

"Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thời Âu Lạc đều tiếp tục phát triển trên cơ sở những thành tựu đã đạt được của nước Văn Lang trước đây. Văn hóa Đông Sơn vẫn là cơ sở văn hóa chung của nước Văn Lang và Âu Lạc. Do yêu cầu bức thiết của cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, trong thời Âu Lạc, kĩ thuật quân sự có những tiến bộ vượt bậc. Đó là việc sáng chế ra nỏ Liên Châu bắn một lần nhiều phát tên, được coi là loại vũ khí mới, lợi hại (mà dân gian gọi là "Nỏ thần") và việc xây dựng kinh đô Cố Loa (Đông Anh, Hà Nội), hình ảnh tập trung sự phát triên nhiêu mặt của nước Âu Lạc". 

Nhà nước Âu Lạc phát triển hơn về nhiều mặt so với nhà nước Văn Lang và độc lập hoàn toàn so với nhà nước Văn Lang. 

Nếu như kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt tại trung du, miền núi thì kinh đô của nhà nước Âu Lạc đã di chuyển xuống khu vực trung tâm đồng bằng. 

Hai nhà nước Văn Lang và Âu Lạc đều được hình thành trên cơ sở nền văn hóa Đông Sơn và đều được hình thành sau một cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. 

Việc chế tạo ra nỏ Liên Châu và xây thành Cổ Loa (Hà Nội) của nhà nước Âu Lạc đều xuất phát từ nhu cầu bảo vệ đất nước. 

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

"Qua các văn bia, người ta biết răng chữ Phạn của An Độ đã được du nhập vào Đông Nam A từ rất sớm. Bia Võ Cạnh có niên đại thế kỉ III-IV là bia chữ Phạn cổ nhất ở Đông Nam Á và cũng là bằng chứng đầu tiên về sự du nhập chữ Phạn vào Chămpa. Từ đó cho đến khi vương quốc Chămpa chấm dứt sự tồn tại của mình, chữ Phạn luôn luôn là chữ viết được dùng trong triều đình Chămpa. Song cũng như nhiều dân tộc khác ở Đông Nam Á, người Chăm đã sớm tiếp thu văn tự cổ Ấn Độ để sáng tạo ra chữ viết của chính mình". 

Đoạn tư liệu cung cấp thông tin về hệ thống các văn bia cổ của vương quốc Chămpa. 

Thông qua các văn bia cổ, ta thấy rằng, cư dân nhiều nước Đông Nam Á đã tiếp thu và sử dụng duy nhất chữ viết của Án Độ trong suốt thời kì tồn tại của vương quốc mình. 

Bia Võ Cạnh là một minh chứng cho thấy ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ đến văn minh Chămpa về mặt chữ viết. 

Vương quốc Chămpa là vương quốc duy nhất ở Đông Nam Á đã sáng tạo ra được chữ viết riêng của mình trên cơ sở chữ Phạn của Ân Độ.