đs lý

đs lý

Professional Development

7 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Khởi động - Lịch sử vật lí

Khởi động - Lịch sử vật lí

Professional Development

6 Qs

Chương 1

Chương 1

Professional Development

5 Qs

một số dụng cụ đo

một số dụng cụ đo

Professional Development

7 Qs

Bài 23: Định luật OHM

Bài 23: Định luật OHM

Professional Development

10 Qs

Kiểm tra máy biến áp - truyền tải điện năng

Kiểm tra máy biến áp - truyền tải điện năng

1st Grade - Professional Development

10 Qs

Kiểm tra kiến thức

Kiểm tra kiến thức

Professional Development

10 Qs

BDTX 2025 - 37 NGHIÊM CHÍ THÀNH

BDTX 2025 - 37 NGHIÊM CHÍ THÀNH

Professional Development

10 Qs

Sự bay hơi và ngưng tụ

Sự bay hơi và ngưng tụ

Professional Development

10 Qs

đs lý

đs lý

Assessment

Quiz

Physics

Professional Development

Medium

Created by

Đi tò: Nhóm học tập

Used 1+ times

FREE Resource

7 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Câu 1: Cho hai điện tích điểm A và B có điện tích lần lượt là q1= 9.10-8 C và q2= -4.10-8 C cách nhau một khoảng 6 cm. Khi ra đề phải cho k=9.109Nm2/C2. a) Điện tích q1 thừa electron. b) Lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí là 9.10-4 N. c) Nếu đặt hệ điện tích trong nước nguyên chất có hằng số điện môi là 81 thì lực tương tác giữa chúng giảm đi 9 lần. d) Để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là20,25.10-3N. thì khoảng cách giữa hai điện tích là 4cm.

Điện tích q1 thừa electron.

Lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí là 9.10-4 N.

Nếu đặt hệ điện tích trong nước nguyên chất có hằng số điện môi là 81 thì lực tương tác giữa chúng giảm đi 9 lần.

Để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là20,25.10-3N. thì khoảng cách giữa hai điện tích là 4cm.

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Media Image

Câu 2. Hai quả cầu A, B có kích thước nhỏ giống hệt nhau được đặt cách nhau một khoảng 12 cm trong chân không. Biết quả cầu A có điện tích 2,4.10-7C và quả cầu B có điện tích -3,2.10-7C. Khi ra đề phải cho k=9.109Nm2/C2. a) Lực tương tác điện giữa hai điện tích có độ lớn bằng nhau. b) Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là 4,8N c) Khi cho khoảng cách 2 điện tích giảm đi 2 lần thì độ lớn lực tương tác không thay đổi. d) Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, sau đó đặt cách nhau một khoảng như lúc đầu 12cm. Lực tương tác giữa hai quả cầu lúc này là 0,001N.

Lực tương tác điện giữa hai điện tích có độ lớn bằng nhau.

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích là 4,8N

Khi cho khoảng cách 2 điện tích giảm đi 2 lần thì độ lớn lực tương tác không thay đổi.

Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau, sau đó đặt cách nhau một khoảng như lúc đầu 12cm. Lực tương tác giữa hai quả cầu lúc này là 0,001N.

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Câu 3. Đặt một điện tích Q=-6⋅10-8 Cđặt tại điểm A trong không khí. Hai điểm M và N lần lần lượt cách A 1cm và 3cm. Lấy k=9.109Nm2/C2. Phải nói rõ M, N nằm cùng phía só với điện tích Q. a) Xung quanh điện tích Q tồn tại một điện trường đều. b) Cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M sẽ lớn hơn tại điểm N. c) Véctơ cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N luôn cùng hướng. d) Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M là 60V/m.

Xung quanh điện tích Q tồn tại một điện trường đều.

Cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M sẽ lớn hơn tại điểm N.

Véctơ cường độ điện trường do Q gây ra tại M và N luôn cùng hướng.

Độ lớn cường độ điện trường do Q gây ra tại M là 60V/m.

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Một điện tích điểm Q=+4.10-8C đặt trong chân không. Lấy k=9.109Nm2/C2. r =5cm

Vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M có chiều hướng về phía điện tích Q.

Điện trường do điện tích Q gây ra xung quanh nó là điện trường đều.

Đặt tại điểm M điện tích thử q=2.10-8Cthì hướng của vectơ lực điện trường tác dụng lên điện tích thử q cùng hướng với vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm M.

Vectơ lực điện trường tác dụng lên điện tích thử q đặt tại M có độ lớn là 1,8.10-4N. Đề cho thiếu khoảng cách từ điện tích Q đến điểm M.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN=32 (V)

Điện thế tại điểm M là 32 V.

Điện thế tại M lớn hơn điện thế tại N là 32 V.

Nếu điện thế tại M bằng 0 thì điện thế tại N bằng -32 V.

Để di chuyển một điện tích 2 mC từ M đến N thì cần phải thực hiện một công bằng 64 J.

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Media Image

Cho bộ tụ gồm 3 tụ C1,C2,C3 được mắc như hình vẽ. Trong đó: C1=C2=C3=3μF. Đặt vào 2 đầu bộ tụ một hiệu điện thế U=10V.

Bộ tụ này gồm các tụ C1,C2,C3 mắc song song.

Điện tích các tụ là bằng nhau.

Điện dung của bộ tụ là 1μF.

Năng lượng của bộ tụ có giá trị bằng 4,5⋅10-4J.

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Media Image

Cho tụ điện như hình bên: a) Điện dung của tụ điện là 10-3F. b) Tụ chỉ được nạp ở hiệu điện thế 63 V. c) Điện tích tối đa mà tụ tích là 63.10-3C. d) Năng lượng mà tụ tích được tối đa là 198,45.10-2J.

Điện dung của tụ điện là 10-3F.

Tụ chỉ được nạp ở hiệu điện thế 63 V.

Điện tích tối đa mà tụ tích là 63.10-3C.

Năng lượng mà tụ tích được tối đa là 198,45.10-2J.