Trắc Nghiệm Luật Truyền Thông Và Đạo Đức Truyền Thông

Trắc Nghiệm Luật Truyền Thông Và Đạo Đức Truyền Thông

University

143 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Câu hỏi về tổ chức

Câu hỏi về tổ chức

University

145 Qs

Kiến thức về An toàn thông tin

Kiến thức về An toàn thông tin

University

144 Qs

300 câu trắc nghiệm quản trị truyền thông

300 câu trắc nghiệm quản trị truyền thông

University

138 Qs

Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh

Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh

University

147 Qs

ctqp

ctqp

University

141 Qs

Airport [ENG-VIET Complete] Level 3

Airport [ENG-VIET Complete] Level 3

KG - Professional Development

142 Qs

TINUD

TINUD

University

141 Qs

tư tưởng hcm-THANGPIPO

tư tưởng hcm-THANGPIPO

University

147 Qs

Trắc Nghiệm Luật Truyền Thông Và Đạo Đức Truyền Thông

Trắc Nghiệm Luật Truyền Thông Và Đạo Đức Truyền Thông

Assessment

Quiz

Other

University

Medium

Created by

Thảo Linh

Used 4+ times

FREE Resource

143 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Đâu là nhận định sai?

Pháp luật là hệ thống những quy tắc mang tính xử sự chung

Pháp luật không mang tính giai cấp mà là các qui tắc chung cho mọi người.

Pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận (nhà nước là người ban hành, nhà nước là người đảm bảo quyền lực của mình)

Đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Đâu là nhận định sai?

Đặc điểm của pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện

Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, gồm những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung

Các cơ quan nhà nước đều có thể ban hành qui phạm pháp luật

Pháp luật có tính xác định chặt chẽ về hình thức.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Đâu là nhận định sai?

Pháp luật về truyền thông chỉ bảo vệ các lợi ích của các chủ thể là các cơ quan có tiến hành các hoạt động marketing và truyền thông

Pháp luật về truyền thông là hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các qui phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến lĩnh vực truyền thông

Pháp luật về truyền thông bảo vệ lợi ích nhà nước, cơ quan, tổ chức và công dân, phù hợp với quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước

Pháp luật về truyền thông bảo vệ các lợi ích nhà nước, cơ quan, tổ chức và công dân phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết, công nhận.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Đâu là nhận định sai? Phương pháp điều chỉnh của pháp luật về truyền thông:

Phương pháp giáo dục, thuyết phục

Phương pháp mệnh lệnh

Phương pháp cưỡng chế

Chủ yếu là phương pháp cưỡng chế

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Đâu là nhận định sai?

Các qui định liên quan đến lĩnh vực truyền thông được ghi nhận trong các văn bản pháp lý cao nhất của Liên hợp quốc

Luật pháp quốc tế về truyền thông không có tính bắt buộc và cưỡng chế

Các quốc gia thành viên của Liên hợp quốc bắt buộc phải thực hiện các công ước của Liên hợp quốc liên quan đến hoạt động truyền thông

Các quốc gia có thể vận dụng các nghị quyết của Liên hợp quốc, các công ước quốc tế vào thực tiễn của quốc gia mình

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Đâu là nhận định sai?

Tự do ngôn luận (freedom of speech) là nguyên tắc đảm bảo cho một cá nhân hay một cộng đồng quyền tự do nói ra rõ ràng quan điểm và ý kiến của mình mà không sợ bị trả thù, kiểm duyệt, hay trừng phạt pháp lý

Tự do ngôn luận được hiểu là một quyền đa diện bao gồm không chỉ quyền biểu đạt, hoặc phổ biến, thông tin và ý kiến.

Tự do ngôn luận còn được thể hiện ở các khía cạnh: Quyền tìm kiếm thông tin và ý kiến; Quyền tiếp nhận thông tin và ý kiến; Quyền truyền đạt thông tin và ý kiến.

Quyền tự do ngôn luận và biểu đạt được coi là quyền tuyệt đối theo công ước của Liên hợp quốc về quyền con người.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Đâu không phải là nguyên lý tiếp cận thông tin theo luật pháp quốc tế?

Người được cung cấp thông tin (tiếp cận thông tin) phải trả phí

Quyền tiếp cận thông tin là yếu tố gắn liền với quyền được biết thông tin và nó không thể tách rời quyền tự do ngôn luận

Cần có một cơ quan giám sát độc lập, nằm ngoài hệ thống tổ chức của các cơ quan nắm giữ thông tin, có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình cung cấp thông tin cho công chúng

Các quy định về quyền tiếp cận thông tin và việc thực thi các quyền này trên thực tế phải bảo đảm sự cân đối giữa nhu cầu quản lý của Nhà nước với nhu cầu thông tin của công chúng.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?