Kiến thức lịch sử Việt Nam

Kiến thức lịch sử Việt Nam

10th Grade

7 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

lịch sử 10

lịch sử 10

10th Grade

10 Qs

X-XV

X-XV

10th Grade

10 Qs

Kinh tế Đại Việt X - XV

Kinh tế Đại Việt X - XV

10th Grade - University

10 Qs

Văn Minh Văn Lang ÂU Lạc

Văn Minh Văn Lang ÂU Lạc

10th Grade

10 Qs

VĂN MINH ĐÔNG NAM Á

VĂN MINH ĐÔNG NAM Á

9th - 12th Grade

10 Qs

Văn minh Cham-pa

Văn minh Cham-pa

9th - 12th Grade

10 Qs

QUYÊN VA NGHIA VU CO BAN CUA CONG DAN

QUYÊN VA NGHIA VU CO BAN CUA CONG DAN

1st - 10th Grade

10 Qs

SỬ 10. CUỘC ĐUA KÌ THÚ

SỬ 10. CUỘC ĐUA KÌ THÚ

10th Grade

10 Qs

Kiến thức lịch sử Việt Nam

Kiến thức lịch sử Việt Nam

Assessment

Quiz

History

10th Grade

Easy

Created by

Na Lê

Used 2+ times

FREE Resource

7 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây Trong Chiếu dời đô, vua Lý Thái Tổ đã nói rõ dời chuyển kinh đô là một việc trọng đại “không thể theo ý riêng tự dời” mà để “mưu nghiệp lớn”, “làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân”. Vua Lý Thái Tổ lúc này đã có một con mắt đại ngàn, một tầm nhìn chiến lược vô cùng hệ trọng đối với vận mệnh lâu dài của dân tộc là chọn thành Đại La - nơi hội tụ đầy đủ mọi điều kiện về kinh tế, chính trị và xã hội làm kinh độ của một quốc gia thống nhất và thịnh vượng.

Khi lên ngôi, vua Lý Thái Tổ đã quyết định cho dời đô từ vùng núi non hiểm trở về trung tâm đồng bằng.

Thành Đại La - vốn là kinh đô của một số triều đại phong kiến độc lập của Việt Nam trước đó, là nơi hội tụ mọi điều kiện thuận lợi để phát triển trong điều kiện mới.

Việc Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La (Hà Nội) đã mở ra thời kì phát triển rực rỡ của văn minh Đại Việt.

Việc dời đô của Lý Thái Tổ chủ yếu xuất phát từ nhu cầu phòng thủ, bảo vệ đất nước

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau: “Các kiến trúc cung đình tập trung ở kinh thành Thăng Long, nhất là trong Cấm Thành. Từ thời nhà Lý, nhiều cung điện, trung tâm là điện Càn Nguyên, đã được xây dựng. Tại Di tích Hoàng thành Thăng Long (phát lộ năm 2003 - 2004), đã tìm thấy di tích cung điện, các móng trụ, giếng nước, hệ thống cống thoát nước, cùng rất nhiều vật liệu xây dựng như: các loại gạch, ngói, đá kê chân cột và những đồ đất nung trang trí rất đẹp,...

Đoạn tư liệu phản ánh thành tựu về kĩ thuật xây dựng của cư dân Đại Việt dưới thời kì nhà Lý.

Kinh thành Thăng Long là một côg trình kiến trúc tiêu biểu của văn minh đại việt thuộc dòng kiến trúc cung đình

Sự phát triển của kinh thành Thăng Long chỉ có thể được phục dựng lại thông qua các di tích tìm thấy tại Hoàng Thành Thăng Long

Trung tâm của kinh thành Thăng Long là điện càn nguyên, bắt đầu được xây dựng từ thời kì nhà Lý

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Đoạn tư liệu cung cấp một số thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân cổ Phù Nam.

Đúng

Sai

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Trong quá trình tồn tại, vương quốc Phù Nam đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh để mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài.

Đúng

Sai

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Cư dân Phù Nam có tập quán ở nhà sàn dựng bằng gỗ, mái lợp bằng lá.

Đúng

Sai

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

30 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Người Chăm giữ rất lâu một số phong tục của mình. Họ “cho màu đen là đẹp” như các thư tịch cổ Trung Hoa đều ghi, trong đó đặc biệt gắn liền với tục ăn trầu là tục nhuộm răng đen. Người Chăm cũng bảo lưu khá nguyên vẹn tục lệ thờ cúng tổ tiên và việc tang lễ. Tín ngưỡng thực sự bền vững và sâu sắc là tình cảm gắn bó với tổ tiên, là người sáng lập ra dòng họ. Dòng họ gắn liền với tổ tiên và trên hết tổ tiên còn được người Chăm đồng nhất với những vị thần nào đó để thờ phụng và sùng kính.”

Đoạn tư liệu cung cấp một số thông tin về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Chăm - pa.

Nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp của người Chăm vẫn được bảo tồn nguyên vẹn đến ngày nay.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của cư dân Chăm - pa có nhiều điểm tương đồng và khác biệt với cư dân Văn Lang - Âu Lạc.

Tục nhuộm răng đen của cư dân Chăm - pa bắt nguồn từ quan điểm cho rằng màu đen là màu đẹp.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Cư dân Phù Nam đã biết dùng vải may quần áo, nhưng trang phục có sự phân biệt tuỳ theo từng tầng lớp xã hội

Đúng

Sai