1. Pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

1. Pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Assessment

Interactive Video

Social Studies

11th Grade

Easy

Created by

Ái Hoàng Nguyễn

Used 1+ times

FREE Resource

5 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Theo quy định của pháp luật, cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân trong những trường hợp nào sau đây?

Khi có căn cứ để khẳng định chỗ ở của người nào đó có công cụ, phương tiện phạm tội.

Khi có căn cứ để khẳng định chỗ ở của người nào đó có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án.

Khi cần bắt người đang bị truy nã lẫn trốn ở đó.

Khi nghi ngờ có người phạm tội đang lẫn trốn ở đó.

Answer explanation

Media Image

Theo quy định của pháp luật (khoản 1, điều 192 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2021), cơ quan nhà nước có thẩm quyền được khám xét chỗ ở của công dân khi cần phát hiện người đang bị truy nã lẫn trốn ở đó. Khi chưa có căn cứ rõ ràng mà chỉ nghi ngờ có người phạm tội lẫn trốn ở đó đã khám xét chỗ ở của công dân là vi phạm pháp luật

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • Ungraded

Bạn có thích bài học video này không?

Có

Không

3.

FILL IN THE BLANK QUESTION

1 min • 1 pt

Theo quy định của pháp luật, không được bắt đầu việc khám xét chỗ ở vào .........., trừ trường hợp khẩn cấp nhưng phải ghi rõ lí do vào biên bản.

Answer explanation

Media Image

Theo quy định của pháp luật (khoản 1, điều 195 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 2021), không được bắt đầu việc khám xét chỗ ở vào ban đêm, trừ trường hợp khẩn cấp nhưng phải ghi rõ lí do vào biên bản.

4.

FILL IN THE BLANK QUESTION

1 min • 1 pt

Theo các bạn, ông C có quyền vào nhà H không?

Answer explanation

Theo quy định của pháp luật, ông C không có quyền vào nhà H.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

30 sec • Ungraded

Vì sao?

Theo điều 22, Hiến pháp năm 2013 quy định: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.

Theo khoản 1, điều 192 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 được sửa đổi, bổ sung năm 1021 quy định: Việc khám xét chỗ ở chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định

chỗ ở có đồ vật, tài sản do phạm tội mà có.

Vì ông C nghi ngờ H lấy điện thoại của mình.

Answer explanation

Ông C không có chứng cứ để khẳng định H lấy điện thoại của mình mà cứ xông thẳng vào nhà H lục lọi dù gia đình H không đồng ý là hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.