VLĐC_test_midle_03

VLĐC_test_midle_03

10th Grade - University

20 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Ôn tập HKII- Vật lý 10

Ôn tập HKII- Vật lý 10

10th - 11th Grade

22 Qs

CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

10th Grade

19 Qs

Ôn tập Nhiệt học

Ôn tập Nhiệt học

10th Grade

20 Qs

on tap hoc ki 2 vat ly 10

on tap hoc ki 2 vat ly 10

10th Grade

21 Qs

quá trình đẳng tích

quá trình đẳng tích

10th Grade

16 Qs

ôn tập chương 5 (lần 2)

ôn tập chương 5 (lần 2)

10th Grade

16 Qs

VLĐC1_nhiệt + lực

VLĐC1_nhiệt + lực

University

17 Qs

Lí 12

Lí 12

12th Grade - University

15 Qs

VLĐC_test_midle_03

VLĐC_test_midle_03

Assessment

Quiz

Physics

10th Grade - University

Medium

Created by

Quốc Đỗ

Used 465+ times

FREE Resource

20 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Media Image

Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F tạo với phương ngang một góc  α\alpha  như hình 2.3. Gia tốc rơi tự do là g. Biểu thức tính phản lực N của mặt phẳng ngang tác dụng vào vật là:

N=mgN=mg

N=mg+FsinαN=mg+F\sin\alpha

N=mgFsinαN=mg-F\sin\alpha

N=mg+FcosαN=mg+F\cos\alpha

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Media Image

Vật có khối lượng m = 2,0 kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F = 20 N tạo với phương ngang một góc 300 như hình 2.3. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là m = 0,50; gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Biểu thức tính lực ma sát tác dụng lên vật là:

Fms=μmgF_{ms}=\mu mg

Fms=μ(mg+Fsinα)F_{ms}=\mu\left(mg+F\sin\alpha\right)

Fms=μ(mgFsinα)F_{ms}=\mu\left(mg-F\sin\alpha\right)

Fms=FcosαF_{ms}=F\cos\alpha

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

3 mins • 1 pt

Media Image

Vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực đẩy F tạo với phương ngang một góc  α\alpha  như hình 2.3. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là  μ\mu  ; gia tốc rơi tự do là g.  Biểu thức tính gia tốc của vật là:

a=Fcosαμmgma=\frac{F\cos\alpha-\mu mg}{m}

a=F(cosα+μsinα)μmgma=\frac{F\left(\cos\alpha+\mu\sin\alpha\right)-\mu mg}{m}

a=F(cosαμsinα)μmgma=\frac{F\left(\cos\alpha-\mu\sin\alpha\right)-\mu mg}{m}

a=Fcosαma=\frac{F\cos\alpha}{m}

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

1 min • 1 pt

Media Image

Theo định luật III Newton, các vật tương tác với nhau bằng các cặp lực trực đối gọi là lực phản lực. Vậy một vật đặt nằm yên trên mặt bàn ngang như hình 1.8 thì phản lực của lực N là lực nào?

Trọng lực P.

Áp lực Q mà vật đè lên mặt bàn.

Lực ma sát giữa mặt bàn và vật.

Lực mà vật hút Trái Đất.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Một máy bay khối lượng 1800 kg chuyển động đều trên đường băng. Lực cản của không khí là 1500 N. Hợp lực tác dụng vào máy bay là

0 N.

1500 N.

1800 N.

300 N.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Media Image

Theo định luật III Newton, các vật tương tác với nhau bằng các cặp lực trực đối gọi là lực phản lực. Vậy một vật đặt nằm yên trên mặt bàn ngang như hình 1.8 thì phản lực của lực P là lực nào?

Phản lực N của mặt bàn.

Áp lực Q mà vật đè lên mặt bàn.

Lực P' mà vật hút Trái Đất.

Lực ma sát.

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

2 mins • 1 pt

Media Image

Một vật trượt trên đều mặt ngang. Hai lực tác dụng vào vật được minh họa trong hình 1.12. Lực ma sát tác dụng vào vật:

có độ lớn 3 N và hướng sang phải.

có độ lớn 3 N và hướng sang trái.

có độ lớn 17 N và hướng sang phải.

có độ lớn 17N và hướng sang trái.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?