Văn thư lưu trữ

Văn thư lưu trữ

KG

65 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

TRẮC NGHIỆM ANBV 2024

TRẮC NGHIỆM ANBV 2024

KG

69 Qs

Ôn Tập Cuối Kỳ II Môn Tin Học

Ôn Tập Cuối Kỳ II Môn Tin Học

12th Grade - University

63 Qs

LICH SU 10. CUỐI KỲ 1

LICH SU 10. CUỐI KỲ 1

9th - 12th Grade

63 Qs

Module 2 p1

Module 2 p1

University

61 Qs

Quản lý tàu

Quản lý tàu

University

68 Qs

Tin11

Tin11

11th Grade

61 Qs

60 CÂU NGHIỆP VỤ 1 - CT40

60 CÂU NGHIỆP VỤ 1 - CT40

10th Grade

60 Qs

Ôn tập Content Marketing DOM1031

Ôn tập Content Marketing DOM1031

Professional Development

69 Qs

Văn thư lưu trữ

Văn thư lưu trữ

Assessment

Quiz

Professional Development

KG

Medium

Created by

Nhật Phạm

Used 6+ times

FREE Resource

65 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Media Image
Câu 1: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư, Công tác văn thư bao gồm:
A. Soạn thảo văn bản; quản lý văn bản; lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan; quản lý và sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật trong công tác văn thư
B. Soạn thảo, ký ban hành văn bản; quản lý văn bản; lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan; quản lý và sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật trong công tác văn thư
C. Soạn thảo, ký ban hành văn bản; lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan; quản lý và sử dụng con dấu, thiết bị lưu khóa bí mật trong công tác văn thư
D. Soạn thảo, ký ban hành văn bản; quản lý văn bản; lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào Lưu trữ cơ quan; quản lý và sử dụng con dấu trong công tác văn thư

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Media Image
Câu 2: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư, đối tượng áp dụng bao gồm đối tượng nào sau đây:
A. Cơ quan, tổ chức nhà nước và doanh nghiệp nhà nước
B. Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp căn cứ quy định của Nghị định này và các quy định của Đảng, của pháp luật có liên quan để áp dụng cho phù hợp
C. Cơ quan, tổ chức nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
D. Cả A và B đều đúng

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 3: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư, văn bản chuyên ngành là gì:
A. “Văn bản chuyên ngành” là văn bản hình thành trong quá trình điều hành, giải quyết về lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ của một ngành, lĩnh vực do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định
B. “Văn bản chuyên ngành” là văn bản hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc của các cơ quan, tổ chức do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định
C. “Văn bản chuyên ngành” là văn bản hình thành trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định
D. “Văn bản chuyên ngành” là văn bản hình thành trong quá trình thực hiện hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của một ngành, lĩnh vực do người đứng đầu cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực quy định

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 4: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư, Văn bản hành chính là gì:
A. “Văn bản hành chính” là văn bản hình thành trong quá trình chỉ đạo, điều hành, giải quyết công việc của các cơ quan, tổ chức
B. “Văn bản hành chính” là văn bản hình thành trong quá trình chỉ đạo công việc của các cơ quan, tổ chức
C. “Văn bản hành chính” là văn bản hình thành trong quá trình điều hành công việc của các cơ quan, tổ chức
D. “Văn bản hành chính” là văn bản hình thành trong quá trình giải quyết công việc của các cơ quan, tổ chức

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 5: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư, Văn bản điện tử là gì:
A. “Văn bản điện tử” là văn bản dưới dạng thông điệp dữ liệu được tạo lập từ văn bản giấy và trình bày đúng thể thức, kỹ thuật, định dạng theo quy định
B. “Văn bản điện tử” là văn bản dưới dạng thông điệp dữ liệu được tạo lập hoặc được số hóa từ văn bản điện tử và trình bày đúng thể thức, kỹ thuật, định dạng theo quy định
C. “Văn bản điện tử” là văn bản dưới dạng thông điệp dữ liệu được tạo lập hoặc được số hóa từ văn bản giấy và trình bày đúng thể thức, kỹ thuật, định dạng theo quy định
D. “Văn bản điện tử” là văn bản dưới dạng thông điệp dữ liệu được số hóa từ văn bản điện tử và trình bày đúng thể thức, kỹ thuật, định dạng theo quy định

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 6: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư, Văn bản đến là gì:
A. “Văn bản đến” là tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức nhận được từ bộ phận khác gửi đến
B. “Văn bản đến” là tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức nhận được từ cơ quan, tổ chức, cá nhân khác gửi đến
C. “Văn bản đến” là tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức nhận được từ cấp trên gửi đến
D. “Văn bản đến” là tất cả các loại văn bản do cơ quan, tổ chức nhận được từ người đứng đầu cơ quan gửi đến

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 7: Theo Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư, Bản gốc văn bản là gì:
A. “Bản gốc văn bản” là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản, được tạo từ bản có chữ ký trực tiếp của người có thẩm quyền
B. “Bản gốc văn bản” là bản được viết hoặc đánh máy hoặc tạo lập bằng phương tiện điện tử hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức
C. “Bản gốc văn bản” là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản, hình thành trong quá trình soạn thảo một văn bản của cơ quan, tổ chức
D. “Bản gốc văn bản” là bản hoàn chỉnh về nội dung, thể thức văn bản, được người có thẩm quyền trực tiếp ký trên văn bản giấy hoặc ký số trên văn bản điện tử

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?

Discover more resources for Professional Development