Nguyên tắc khoán được áp dụng cho:

NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

Quiz
•
Special Education
•
Professional Development
•
Hard

Thao, Nguyen Phan Phuong (STS)
FREE Resource
10 questions
Show all answers
1.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
30 sec • 1 pt
A. Bảo hiểm nhân thọ.
B. Bảo hiểm tài sản.
C. Bảo hiểm trách nhiệm.
D. A, B, C đúng.
2.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
30 sec • 1 pt
Nguyên tắc thế quyền được hiểu thế nào là đúng nhất:
A. Người được bảo hiểm có trách nhiệm chuyển giao cho doanh nghiệp bảo hiểm quyền yêu cầu người thứ ba có hành vi gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi hoàn trong phạm vi số tiền bối thường bảo hiểm.
B. Doanh nghiệp bảo hiểm đòi bồi hoàn bên thứ ba trong phạm vi số tiền đã bồi thường cho người được bảo hiểm.
C. Nguyên tắc này không áp dụng đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ và hợp đồng bảo hiểm sức khỏe.
D. A, B đúng.
E. A, B, C đúng
3.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
30 sec • 1 pt
Trong hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe, bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể được bảo hiểm đối với những người nào sau đây:
A. Người có quyền lợi về tài chính hoặc quan hệ lao động với bên mua bảo hiểm.
B. Người có quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng với bên mua bảo hiểm.
C. Người được bảo hiểm đồng ý bằng văn bản cho bên mua bảo hiểm mua bảo hiểm sức khỏe cho mình.
D. A, B, C đúng.
4.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
30 sec • 1 pt
Nguyên tắc khoán được áp dụng cho:
A. Bảo hiểm nhân thọ.
B. Bảo hiểm tài sản.
C. Bảo hiểm trách nhiệm.
D. A, B, C đúng.
5.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
30 sec • 1 pt
Chọn phương án đúng nhất về "Nguyên tắc nguyên nhân trực tiếp":
A. Tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm phải phát sinh trực tiếp bởi một rủi ro được bảo hiểm.
B. Nguyên nhân trực tiếp không nhất thiết phải là nguyên nhân ban đầu hay nguyên nhân gần nhất gây ra tổn thất.
C. Nguyên nhân tực tiếp là nguyên nhân chi phối và có tác động gây ra tổn thất.
D. A, B, C đúng.
6.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
30 sec • 1 pt
Chọn phương án đúng nhất về "Nguyên tắc đóng góp bồi thường":
A. Khi đối tượng bảo hiểm bị tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm có nghĩa vụ đóng góp bồi thường căn cứ theo tỷ lệ phần trách nhiệm bảo hiểm đã nhận bảo hiểm.
B. Tổng số tiền bồi thường không vượt quá thiệt hại thực tế của người được bảo hiểm trong sự kiện bảo hiểm.
C. Nguyên tắc này không áp dụng cho bảo hiểm nhân thọ.
D. A, B, C đúng.
7.
MULTIPLE CHOICE QUESTION
30 sec • 1 pt
Theo Luật Kinh doanh bảo hiểm, chọn phương án đúng nhất về "Nguyên tắc bồi thường":
A. Số tiền bồi thường mà người được bảo hiểm nhận được không vượt quá thiệt hại thực tế trong sự kiện bảo hiểm, trừ trường hợp có thỏa thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm.
B. Số tiền bồi thường mà người được bảo hiểm nhận được có thể lớn hơn thiệt hại thực tế trong sự kiện bảo hiểm.
C. Số tiền bồi thường mà người được bảo hiểm nhận được tùy thuộc vào thỏa thuận giữa doanh nghiệp bảo hiểm và người được bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm.
D. B, C đúng.
Create a free account and access millions of resources
Similar Resources on Quizizz
9 questions
An Tâm vui sống_điều kiện tham gia

Quiz
•
Professional Development
5 questions
Câu hỏi SP TAI NẠN CAO CẤP

Quiz
•
KG - Professional Dev...
10 questions
Quản lí GDĐB

Quiz
•
Professional Development
7 questions
T2 Ôn TFS

Quiz
•
Professional Development
8 questions
T4 Quy trình bán hàng 6 bước

Quiz
•
Professional Development
12 questions
Bạn hiểu rõ về Cốc Cốc như thế nào?

Quiz
•
Professional Development
10 questions
BH CHÁY NỔ

Quiz
•
Professional Development
7 questions
HIỆU LỰC và HIỆU QUẢ theo ISO 9001

Quiz
•
Professional Development
Popular Resources on Quizizz
15 questions
Multiplication Facts

Quiz
•
4th Grade
20 questions
Math Review - Grade 6

Quiz
•
6th Grade
20 questions
math review

Quiz
•
4th Grade
5 questions
capitalization in sentences

Quiz
•
5th - 8th Grade
10 questions
Juneteenth History and Significance

Interactive video
•
5th - 8th Grade
15 questions
Adding and Subtracting Fractions

Quiz
•
5th Grade
10 questions
R2H Day One Internship Expectation Review Guidelines

Quiz
•
Professional Development
12 questions
Dividing Fractions

Quiz
•
6th Grade