Đấu trường Tâm Lý

Đấu trường Tâm Lý

University

15 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Bài kiểm tra Giữa học phần TTGDTVDD

Bài kiểm tra Giữa học phần TTGDTVDD

University

20 Qs

Câu Hỏi Ôn Tập

Câu Hỏi Ôn Tập

University

14 Qs

câu hỏi bài 6 tét 1

câu hỏi bài 6 tét 1

University

12 Qs

Tổ chức quản lý y tế - CDY

Tổ chức quản lý y tế - CDY

University

15 Qs

Lợi ích của rau xanh

Lợi ích của rau xanh

University

10 Qs

DTH bệnh truyền nhiễm đường hô hấp

DTH bệnh truyền nhiễm đường hô hấp

University

10 Qs

BÀI KIỂM TRA MÔN GIAO TIẾP SƯ PHẠM

BÀI KIỂM TRA MÔN GIAO TIẾP SƯ PHẠM

University

10 Qs

CHĂM MẮT ĐÚNG CÁCH

CHĂM MẮT ĐÚNG CÁCH

University

10 Qs

Đấu trường Tâm Lý

Đấu trường Tâm Lý

Assessment

Quiz

Health Sciences

University

Hard

Created by

Phong The

Used 5+ times

FREE Resource

15 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

1. Có bao nhiêu kiểu gắn bó đã được nghiên cứu?
3
5
4
2

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

2. Theo quan điểm của Schaffer và Emerson, có bao nhiêu giai đoạn của sự gắn bó?
4
3
5
6

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

3. Việc điều hướng sự chú ý sang môi trường bên ngoài (tương tác đồ vật, tích cực khám phá,..) của trẻ sơ sinh có kiểu gắn bó né tránh có chức năng gì?
Giúp trẻ tận dụng tối đa thời gian vui chơi
Giúp người chăm sóc cảm thấy yên tâm khi rời đi
Giúp trẻ giảm căng thẳng và bất an khi thiếu người chăm sóc
Giúp trẻ tích cực khám phá thế giới và phát triển khả năng tự lập

Answer explanation

Mary Main (1990) cho rằng việc né tránh có 2 chức năng: (1) cho phép trẻ duy trì sự gần gũi có điều kiện (conditional affection) với người chăm sóc – tức là trẻ duy trì khoảng cách đủ gần để nhận được sự bảo vệ và đủ xa để tránh bị tổn thương; (2) Hướng sự chú ý của trẻ ra khỏi mong muốn gần gũi chưa được thỏa mãn với người chăm sóc.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

4. Kiểu gắn bó của một người có thể thay đổi không?
Không, kiểu gắn bó của một người là cố định.
Có, bởi vì bài đánh giá kiểu gắn bó chỉ đúng ở thời điểm thực hiện.
Có, nhưng những nhóm người có kiểu gắn bó quá phức tạp thì không thể thay đổi.
Có, tùy thuộc vào sự thay đổi trong quan hệ với người chăm sóc ban đầu.

Answer explanation

Các kiểu gắn bó không bền vững theo thời gian và các bài đánh giá kiểu gắn bó của 1 cá nhân chỉ đúng ở thời điểm thực hiện (Cassidy & Berlin, 1994).

Giả dụ, một trẻ sơ sinh dù được đánh giá là kiểu gắn bó né tránh hoàn toàn có thể thay đổi ở các giai đoạn sau này. Hay là, một người trưởng thành được đánh giá có kiểu gắn bó an toàn không có nghĩa lúc còn bé họ cũng có kiểu gắn bó như vậy.

Do trong quá trình phát triển, kiểu gắn bó con người sẽ bị tác động bởi nhiều yếu tố khác (sự mất mát người thân, gặp những người bạn tốt, trị liệu tâm lý,...) không chỉ đơn thuần là kết quả của sự tương tác với người chăm sóc nữa.

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

5. Trẻ thuộc kiểu gắn bó An toàn thường:
Khó dỗ dành khi người chăm sóc trở lại.
Cảm thấy bình thường trước sự rời đi của người chăm sóc.
Thể hiện sự phản đối khi người chăm sóc rời đi.
Chuyển hướng chú ý sang các đồ chơi xung quanh khi người chăm sóc rời đi.

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

6. Không có kiểu gắn bó nào sau đây?
Avoidant Attachment
Ambivalent Attachment
Resistant Attachment
Organized Attachment

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

20 sec • 1 pt

7. Nguyên nhân khiến trẻ có kiểu gắn bó Nước đôi là gì?
Người chăm sóc không quan tâm đến trẻ.
Người chăm sóc khiến trẻ thấy nguy hiểm, sợ hãi.
Người chăm sóc có hành vi không nhất quán trước trẻ.
Người chăm sóc có hành vi lạm dụng, bạo hành.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?