TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI SỬ 12

TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI SỬ 12

Assessment

Quiz

History

12th Grade

Hard

Created by

Chi Chi

Used 1+ times

FREE Resource

Student preview

quiz-placeholder

10 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn nhận định đúng.

“Chúng tôi quyết tâm củng cố vững mạnh Cộng đồng của chúng ta, phát huy những kết quả đạt được và làm sâu sắc tiến trình liên kết để hiện thực hoa một Cộng đồng ASEAN dựa trên luật lệ, hướng tởi người dân và lấy người dân làm trung tâm, nơi người dân của chúng ta được hưởng các quyền con người và tự do cơ bản, với chất lượng cuộc sống cao hơn cùng các lợi ích mà tiền trình xây dựng cộng đồng mang lại, tăng cường sự gắn kết và bản sắc chung, trên cơ sở các mục tiêu và nguyên tắc của Hiến chương ASEAN".

(Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025, thông qua năm 2015)

A. Cộng đồng ASEAN hoạt động dựa trên các mục tiêu và nguyên tắc của Hiến chương ASEAN.

B. Cộng đồng ASEAN hướng tới xây dựng các quốc gia trong khu vực cùng có một bản sắc văn hoa

C. Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 hướng tới lấy người dân trong khu vực làm trung tâm.

D. Tầm nhìn Cộng đồng ASEAN 2025 hướng đến tăng cường sự đoàn kết gắn bó trong khu vực.

2.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Media Image

Cho bảng dữ kiện dưới đây về các giai đoạn phát triển chính của ASEAN, chọn nhận định đúng.

A. Hiệp ước Ba-li và Hiến chương ASEAN là những văn kiện quan trọng trong quá trình phát triển của ASEAN.

B. Trong giai đoạn 1967 - 1976, ASEAN đã hoàn thiện về cơ cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động

C. Trong giai đoạn 1976 - 1999, ASEAN có sự phát triển nhanh chóng về số lượng thành viên.

.D. Cộng đồng ASEAN là dấu mốc quan trọng trong quá trình phát triển của ASEAN và khu vực Đông Nam Á.

3.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn nhận định đúng.

“Trong thập niên 1990, các nước ASEAN đã xúc tiền việc thực hiện những mục tiêu của Tuyên bố ZOPFAN nhằm biến Đông Nam Á thành khu vực tự do, hoà bình và trung lập. Từ tháng 12-1987, Hội nghị cấp cao ASEAN-3 tại Ma-ni-la, các nước ASEAN đã khẳng định quyết tâm biển Đông Nam Á thành khu vực phi vũ khi hạt nhân. Sau đó, tại Hội nghị cấp cao ASEAN-5 ở Băng Cốc (12-1995), các nhà lãnh đạo ASEAN đã kí kết Hiệp ước Đông Nam Á không có vũ khi hạt nhân (SEANWFZ)".

(Lương Ninh (Chủ biên), Đông Nam Á: Lịch sử từ nguyên thuý đền nay, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018, tr.839)

A. Tuyên bố ZOPFAN có mục tiêu biến Đông Nam Á thành khu vực không có vũ khí hạt nhân

B. SEANWFZ là tên viết tắt của Hiệp ước Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân.

C. SEANWFZ được kí kết vào tháng 12-1987 tại Ma-ni-la

D. Nội dung đoạn tư liệu trên phản ánh quá trình hợp tác an ninh và ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân ở Đông Nam Á của ASEAN.

4.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn nhận định đúng.

“Thứ ba, để thực hiện các tôn chỉ và mục địch của ASEAN, sẽ thiết lập bộ máy dưới đây: a) Hội nghị hằng năm của các Ngoại trưởng sẽ được tiến hành trên cơ sở luân phiên và được gọi là Hội nghị cấp Bộ trưởng ASEAN ...

Thứ tư, Hiệp hội này mở rộng cho tất cả các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á tán thành tôn chỉ, nguyên tắc và mục đích nói trên tham gia".

(Tuyên bổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (Tuyên bổ Băng Cốc), ngày 8-8-1967)

A. ASEAN mở rộng cho tất cả các nước trong và ngoài khu vực Đông Nam Á

B. Hội nghị Ngoại trưởng là cơ chế quyền lực hàng đầu giải quyết các vấn đề của ASEAN.

C. Hội nghị Ngoại trưởng diễn ra không theo định kì

D. Hiệp hội hoạt động trên cơ sở đồng thuận giữa các quốc gia.

5.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Media Image

Cho bảng dữ liệu dưới đây về một số trung tâm quyền lực thế giới, chọn nhận định đúng.

A. Sau Chiến tranh lạnh, Mỹ vẫn là cường quốc số một thế giới và chi phối toàn bộ quan hệ quốc tế.

B. Liên minh châu Âu vươn lên và trở thành trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

C. Trung Quốc đã trỗi dậy mạnh mẽ trong thời kì sau Chiến tranh lạnh, có khả năng trở thành một cực trong xu thế đa cực của quan hệ quốc tế.

D. Mỹ, Trung Quốc, Liên bang Nga, ... trở thành các cường quốc hàng đầu thế giới dẫn đến tình trạng đối đầu căng thẳng, cạnh tranh khốc liệt trong quan hệ quốc tế

6.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn nhận định đúng.

“Bài học của thời kì Chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương thức quan hệ quốc tế lấy đổi đầu chính trị - quân sự là chủ yếu không còn phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất hoặc thất bại như hai nước Xô - Mỹ và một bị thương, một bị mất. Trong khi đỏ, phương thức lấy hợp tác và cạnh tranh về kinh tế - chính trị là chính lại thu được nhiều tiến bộ, kết quả như các nước Đức, Nhật và NICs. Sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, mà chủ yếu là thực lực kinh tế và khoa học - kĩ thuật".

(Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Một số chuyên để lịch sữ thế giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001, tr.401)

A. Xu thế chính trong quan hệ giữa các nước sau Chiến tranh lạnh là hợp tác, đối thoại.

B. Sức mạnh tổng hợp quốc gia bao gồm hai nhân tố chính là kinh tế và khoa học - kĩ thuật

C. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và sự suy yếu của Mỹ trong thời kì Chiến tranh lạnh là do việc chạy đua vũ trang, đối đầu về chính trị - quân sự kéo dài giữa hai cường quốc.

D. Sự vươn lên của Đức, Nhật và NICs (các nước công nghiệp mới) đã tác động đến xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.

7.

MULTIPLE SELECT QUESTION

45 sec • 1 pt

Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn nhận định đúng.

“ ... Chúng ta dang đứng trước ngưỡng cửa của một kỉ nguyên hoàn toàn mởi trong quan hệ Mỹ - Xô. Chúng ta hoàn toàn có thể đóng góp theo cách riêng của mình nhằm vượt qua sự chia rẽ ở châu Âu và kết thúc cuộc đổi đầu quân sự tại đó".

(Phát biểu của Tổng thống Mỹ G, Bút-sơ trong cuộc gặp với Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp, tháng 12-1989)

A. Phát biểu của Tổng thống Mỹ G. Bút-sơ trong cuộc gặp với Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp (12-1989) đánh dấu kết thúc hoàn toàn cuộc đối đầu quân sự tại châu Âu.

B. Lí do thúc đẩy Tổng thống Mỹ G. Bút-sơ gặp Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp (12-1989) là muốn chấm dứt Chiến tranh lạnh.

C. Tổng thống Mỹ G. Bút-sơ gặp Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô M. Goóc-ba-chốp (12-1989) nhằm mục đích tăng cường hợp tác thương mại giữa hai quốc gia

D. “ngưỡng cửa của một kỉ nguyên hoàn toàn mới” trong tư liệu trên đề cập đến kỉ nguyên toàn cầu hoá

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?