Câu hỏi trắc nghiệm Luật trẻ em

Câu hỏi trắc nghiệm Luật trẻ em

KG

19 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Bài 13: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội

Bài 13: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, xã hội

11th Grade

15 Qs

Ôn tập giữa kì 2

Ôn tập giữa kì 2

7th Grade

22 Qs

Ôn CHK2 GDCD lớp 6

Ôn CHK2 GDCD lớp 6

2nd Grade

15 Qs

Văn 7, văn bản nhật dụng -Cô Thúy

Văn 7, văn bản nhật dụng -Cô Thúy

7th Grade

20 Qs

Phần thi trắc nghiệm - Tìm hiểu về luật và quyền trẻ em

Phần thi trắc nghiệm - Tìm hiểu về luật và quyền trẻ em

KG

15 Qs

4. Cuộc thi Cha-Ching Bé giỏi tiền hay. Vòng 1 - Nhanh như chớp

4. Cuộc thi Cha-Ching Bé giỏi tiền hay. Vòng 1 - Nhanh như chớp

1st - 5th Grade

20 Qs

TÌM HIỂU QUYỀN TRẺ EM

TÌM HIỂU QUYỀN TRẺ EM

6th - 8th Grade

20 Qs

Luật Trẻ Em

Luật Trẻ Em

1st - 5th Grade

15 Qs

Câu hỏi trắc nghiệm Luật trẻ em

Câu hỏi trắc nghiệm Luật trẻ em

Assessment

Quiz

Education

KG

Medium

Created by

my my

Used 2+ times

FREE Resource

19 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 1: Theo Luật trẻ em, Cấp độ nào cần được coi trọng ưu tiên?

Cấp độ này bao gồm những biện pháp bảo vệ gì?

A: Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi hoặc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nhằm kịp thời phát hiện, giảm thiểu hoặc loại bỏ nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em.

B: Gồm các biện pháp bảo vệ được áp dụng đối với trẻ em và gia đình trẻ em bị xâm hại nhằm ngăn chặn hành vi xâm hại; hỗ trợ chăm sóc phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

C: Coi trọng phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em; kịp thời can thiệp, giải quyết để giảm thiểu hậu quả; tích cực hỗ trợ để phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.

D: Ý kiến khác

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 2: Hành vi nào sau đây được coi là xâm hại trẻ em ?

A: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.

B: Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý.

C: Là hành vi gây bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán.

D: Là các hành vi gây thương tổn

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 3: Người chăm sóc trẻ em là người như thế nào?

A: Là người đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc trẻ em, bao gồm người giám hộ của trẻ em

B: Người nhận chăm sóc thay thế hoặc người được giao trách nhiệm cùng với cha, mẹ của trẻ em cấp dưỡng, chăm sóc, bảo vệ trẻ em

C: Cả A, B đều đúng

D: Không có đáp án nào đúng

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 4: Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí; được bình đẳng về cơ hội tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với độ tuổi. Thuộc quyền nào của trẻ em ?

A: Quyền về tài sản

B: Quyền được giáo dục, học tập, phát triển năng khiếu

C: Quyền vui chơi, giải trí

D: Quyền được bảo đảm an sinh xã hội

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 5: Bổn phận của trẻ em đối với gia đình được hiểu như thế nào?

A: Kính trọng, lễ phép, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

B: Học tập, rèn luyện, giữ gìn nề nếp gia đình, phụ giúp cha mẹ và các thành viên trong gia đình những công việc phù hợp với độ tuổi, giới tính và sự phát triển của trẻ em.

C: Yêu thương, quan tâm, chia sẻ tình cảm nguyện vọng với cha mẹ, các thành viên trong gia đình, dòng họ.

D: Cả 3 ý trên

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 6: Theo Luật Trẻ em, như thế nào là xâm hại tình dục trẻ em?

A: Là việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào các hành vi liên quan đến tình dục.

B: Hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu, dâm ô với trẻ em và sử dụng trẻ em vào Mục đích mại dâm, khiêu dâm dưới mọi hình thức.

C: Ý kiến khác

D: Ý A và B là đúng

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Câu 7: Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp có trách nhiệm thường xuyên và định kỳ tiếp xúc với trẻ em hoặc đại diện trẻ em; tiếp nhận, chuyển và theo dõi, giám sát việc giải quyết kiến nghị của cơ quan, tổ chức liên quan đến trẻ em. Đúng hay sai?

A: Đúng

B: Sai

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?