Trò chơi khởi động buổi 4

Trò chơi khởi động buổi 4

Professional Development

10 Qs

quiz-placeholder

Similar activities

Modun 9- kiem tra bai da hoc

Modun 9- kiem tra bai da hoc

Professional Development

9 Qs

FPT 35 năm

FPT 35 năm

Professional Development

10 Qs

PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

Professional Development

10 Qs

Khởi động module 5 TH

Khởi động module 5 TH

Professional Development

10 Qs

Modun 5 - Tiểu học

Modun 5 - Tiểu học

Professional Development

10 Qs

Bài tập BDTX Mô đun 9

Bài tập BDTX Mô đun 9

Professional Development

15 Qs

Choose the best answer.

Choose the best answer.

Professional Development

10 Qs

Dạy học trực tuyến

Dạy học trực tuyến

Professional Development

12 Qs

Trò chơi khởi động buổi 4

Trò chơi khởi động buổi 4

Assessment

Quiz

Education

Professional Development

Hard

Created by

giang Trường

Used 5+ times

FREE Resource

10 questions

Show all answers

1.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Việc xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục của giáo viên trong năm học cần đảm bảo những yêu cầu nào dưới đây?

(1) Đảm bảo tính pháp lí.

(2) Đảm bảo tính thực tiễn.

(3) Đảm bảo tính vừa sức.

(4) Đảm bảo tính khoa học.

(5) Đảm bảo tính thẩm mĩ.

(6) Đảm bảo tính đồng bộ và lịch sử cụ thể.

(1), (2), (3), (4), (5)

(1), (2), (3), (4), (6)

(1), (3), (4), (5), (6)

(2), (3), (4), (5),(6)

2.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Ý nào dưới đây KHÔNG PHẢI là nguyên tắc khi xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh?

Đảm bảo các yêu cầu mà chương trình giáo dục môn học đã ban hành.

Đảm bảo chuỗi các hoạt động học tập: Mở đầu/xác định vấn đề, hình thành kiến thức/giải quyết vấn đề, luyện tập, vận dụng.

Chuỗi hoạt động học cần đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

Mỗi hoạt động học tập cụ thể cần đảm bảo giáo viên là người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ học tập.

3.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Điểm khác biệt nhất của kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh so với kế hoạch bài dạy theo tiếp cận nội dung là

Xác định được các mục tiêu năng lực chung, năng lực đặc thù và phẩm chất cần hình thành cho học sinh trong bài dạy.

Xác định được các mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực cần hình thành của học sinh trong bài dạy.

Xác định hoạt động cụ thể của giáo viên và của học sinh trong bài dạy.

Chỉ chú trọng các câu hỏi đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của học sinh.

4.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Sắp xếp các bước theo tiến trình hợp lí nhất của việc xây dựng kế hoạch bài dạy phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

(1) Xác định chuỗi hoạt động học của bài dạy và mục tiêu của hoạt động

(2) Xác định mục tiêu của bài dạy

(3) Xây dựng các hoạt động dạy học cụ thể

(4) Hoàn thiện kế hoạch bài dạy

(1) -> (2) -> (3) -> (4).

(4) -> (1) -> (3) -> (2).

(2) -> (1) -> (3) -> (4).

(3) -> (2) -> (1) -> (4).

5.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Những căn cứ nào dưới đây được sử dụng để xác xác định mục tiêu của chủ đề/bài học khi xây dựng kế hoạch bài dạy?

(1) Yêu cầu cần đạt của chủ đề/bài học.

(2) Phẩm chất và năng lực hiện tại của học sinh lớp dạy.

(3) Đặc điểm xây dựng nội dung kiến thức, vào phương tiện, thiết bị dạy học.

(4) Kinh nghiệm của giáo viên.

(1), (2), (3)

(1), (2), (4)

(1), (3), (4)

(2), (3), (4)

6.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Những biểu hiện nào dưới đây thuộc thành phần năng lực Nhận thức Hóa học?

(1) Nhận biết và nêu được tên các đối tượng, sự kiện, khái niệm hoặc quá trình hóa học.

(2) Trình bày được các sự kiện, đặc điểm, vai trò của các đồi tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học.

(3) Mô tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng.

(4) Đề xuất vấn đề: nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề; phân tích được bối cảnh để đề xuất vấn đề; biểu đạt được vấn đề.

(5) Vận dụng được kiến thức hóa học để phát hiện, giải thích được một số hiện tượng tự nhiên, ứng dụng của hóa học trong cuộc sống.

(6) Giải thích và lập luận được mối quan hệ giữa các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hóa học (cấu tạo - tính chất, nguyên nhân – kết quả,…).

(1), (2), (3),(5)

(1), (2), (4), (5)

(1), (3), (4), (6)

(1), (2), (3), (6)

7.

MULTIPLE CHOICE QUESTION

30 sec • 1 pt

Từ một yêu cầu cần đạt trong chủ đề “Ammonia và một số hợp chất ammonium” (Hóa học 11) là “Mô tả được công thức Lewis và hình học của phân tử ammonia”. Thành tố và biểu hiện của năng lực hóa học trong yêu cầu trên là gì?

Thành tố: “Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học”, biểu hiện : “Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: phân tích được vấn đề để nêu được phán đoán…”

Thành tố “Nhận thức hóa học”, biểu hiện: “Mô tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng”.

Thành tố: “Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học”, biểu hiện: “Mô tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng”.

Thành tố “Nhận thức hóa học”, biểu hiện: “Nhận biết và nêu được tên của các đối tượng, sự kiện, khái niệm hoặc quá trình hóa học”.

Create a free account and access millions of resources

Create resources
Host any resource
Get auto-graded reports
or continue with
Microsoft
Apple
Others
By signing up, you agree to our Terms of Service & Privacy Policy
Already have an account?